Từ nửa cuối thế kỷ thứ 2, phần lãnh thổ cực nam quận Nhật Nam trở nên khó trị, cư dân bản địa liên tục nổi lên chống lại nhà Hán. Huyện Tượng Lâm trở thành nơi tranh chấp thường xuyên giữa nhà Hán và dân địa phương (man di) như Khuất Đô Di, Tây Đô Di.
Năm 190, con của quan Công Tào, tên Khu Liên nổi lên giết thứ sử Chu Phù và chiếm huyện thành. Năm 192, Khu Liên giết huyện lệnh (huyện trưởng) nắm quyền cai trị. Khu Liên cắt một phần lãnh thổ cực nam của quận Nhật Nam - huyện Tượng Lâm để thành lập vương quốc riêng: sau này, Hậu Đường Thư gọi quốc gia này là Lâm Ấp Quốc. Lãnh thổ đất đai bao gồm cả khu vực tỉnh lỵ Huế hiện nay, chạy dài cho tới biên giới miền Nam của núi Bạch Mã.[1]
Lâm Ấp Độc lập là một biến cố lịch sử trọng đại, mở đầu gặp gỡ giữa hai nền văn minh Trung Quốc và Ấn Độ tại bán đảo Đông Dương. Đồng thời, đây là lần thứ hai (sau 3 nước Cao Ly, Bách Tế, Tân La ở quận Lạc Lãng tách ra khỏi lãnh thổ nhà Hán), một vùng thuộc lãnh thổ của "thiên triều" tức quận Nhật Nam tự tách ra.
Tất cảToánVật lýHóa họcSinh họcNgữ vănTiếng anhLịch sửĐịa lýTin họcCông nghệGiáo dục công dânÂm nhạcMỹ thuậtTiếng anh thí điểmLịch sử và Địa lýThể dụcKhoa họcTự nhiên và xã hộiĐạo đứcThủ côngQuốc phòng an ninhTiếng việtKhoa học tự nhiên
Lịch sử hình thành
Từ nửa cuối thế kỷ thứ 2, phần lãnh thổ cực nam quận Nhật Nam trở nên khó trị, cư dân bản địa liên tục nổi lên chống lại nhà Hán. Huyện Tượng Lâm trở thành nơi tranh chấp thường xuyên giữa nhà Hán và dân địa phương (man di) như Khuất Đô Di, Tây Đô Di.
Năm 190, con của quan Công Tào, tên Khu Liên nổi lên giết thứ sử Chu Phù và chiếm huyện thành. Năm 192, Khu Liên giết huyện lệnh (huyện trưởng) nắm quyền cai trị. Khu Liên cắt một phần lãnh thổ cực nam của quận Nhật Nam - huyện Tượng Lâm để thành lập vương quốc riêng: sau này, Hậu Đường Thư gọi quốc gia này là Lâm Ấp Quốc. Lãnh thổ đất đai bao gồm cả khu vực tỉnh lỵ Huế hiện nay, chạy dài cho tới biên giới miền Nam của núi Bạch Mã.[1]
Lâm Ấp Độc lập là một biến cố lịch sử trọng đại, mở đầu gặp gỡ giữa hai nền văn minh Trung Quốc và Ấn Độ tại bán đảo Đông Dương. Đồng thời, đây là lần thứ hai (sau 3 nước Cao Ly, Bách Tế, Tân La ở quận Lạc Lãng tách ra khỏi lãnh thổ nhà Hán), một vùng thuộc lãnh thổ của "thiên triều" tức quận Nhật Nam tự tách ra.
vậy ruốc cuộc là năm nào vậy ???