1) Cho 5,4g kim loại M tác dụng với oxi thu được 10,2g oxit cao nhất có công thức \(M_2O_3\). Xác định M.
2) Hòa tan hết 10,8g một oxit sắt và dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 19,5g một muối sắt clorua. Hãy xác định công thức của oxit sắt đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)
Bảo toàn O: \(n_{O\left(oxit\right)}=n_{H_2O}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{FeCl_2}=\dfrac{25,4}{127}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
0,2 <-------------- 0,2
CTHH của oxit FexOy
=> x : y = 0,2 : 0,3 = 2 : 3
CTHH Fe2O3
Vì sau phản ứng chỉ thu được 1 oxit sắt nên oxit sắt không phải là oxi sắt từ.
Gọi CT oxit là Fe2Oa
Fe2Oa(\(\dfrac{10,8}{112+16a}\))+2aHCl→2FeCla(\(\dfrac{10,8}{56+8a}\))+aH2O
nFe2Oa=\(\dfrac{10,8}{112+16a}\)
⇒\(\dfrac{10,8}{56+8a}.\left(56+35,5a\right)=19,05\)
⇔a=2
Vậy CT của oxit sắt là FeO
Gọi công thức hóa học của oxit sắt là F e x O y
PTHH của phản ứng là:
Theo PTHH ta có:
Vậy công thức hóa học của oxit sắt là F e 2 O 3
Fe x O y + 2yHCl → x FeCl 2 y / x + y H 2 O
Theo phương trình : (56x + 16y) gam cho (56x + 71y) gam muối
Theo đề bài: 7,2 gam cho 12,7 gam
Giải ra, ta có : x/y = 1/1 . Công thức oxit săt là FeO.
Đáp án A
· Có n Al ( B ) = 2 3 . n H 2 = 2 3 . 0 , 672 22 , 4 = 0 , 02 mol
· Chất rắn thu được sau khi nung là Al2O3:
· Quy đổi A tương đương với hỗn hợp gồm 0,1 mol Al, a mol Fe, b mol O
· Phần không tan D gồm Fe và oxit sắt + H2SO4 ® Dung dịch E + 0,12 mol SO2
Dung dịch E chứa một muối sắt duy nhất và không hòa tan được bột Cu
Þ Muối sắt là FeSO4.
nH2SO4 = \(\frac{300.9,8\%}{98}\) = 0,3 (mol)
M2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) M2(SO4)3 + 3H2O
0,1 \(\leftarrow\) 0,3 ---------> 0,1 (mol)
MM2O3 = \(\frac{10,2}{0,1}\)= 102 (g/mol)
\(\Rightarrow\) M = \(\frac{102-3.16}{2}\) = 27 (Al)
=> Al2O3
C%(muối)= \(\frac{0,1.342}{10,2+300}\) . 100% = 11,03 %
1)4M+3O2→→2M2O3
Bảo toàn khối lượng: mo2=10,2−5,4=4,8g
\(n_{O2}=\frac{4,8}{32}=0,15mol\)
\(n_M=\frac{4}{3}n_{O2}=\frac{4}{3}.0,15=0.2mol\)
\(M=\frac{5,4}{0,2}=27\left(Al\right)\)
VO2=0,15.22,4=3,36l
2)
2)
Vì sau phản ứng chỉ thu được 1 oxit sắt nên oxit sắt không phải là oxit sắt từ.
Gọi CT oxit là Fe2Oa
\(Fe_2O_a\left(\dfrac{10,8}{112+16a}\right)+2aHCl\rightarrow2FeCl_a\left(\dfrac{10,8}{56+8a}\right)+aH_2O\)
\(n_{Fe_2O_a}=\dfrac{10,8}{112+16a}\)
\(\Rightarrow\dfrac{10,8}{56+8a}.\left(56+35,5a\right)=19,05\)
\(\Leftrightarrow a=2\)
Vậy CT của oxit sắt là FeO