Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi công thức hoá học của oxit sắt cần tìm là Fe2Ox
Theo đề bài ta có PTHH:
Fe2Ox + 2xHCl -> 2FeClx + xH2O
Theo phương trình hoá học ta có
2nFe2Ox=nFeClx
=> 2 X \(\frac{7,2}{56\cdot2+16\cdot x}\) = \(\frac{12,7}{56+35,5\cdot x}\)
=>14,4(56+35,5.x) = 12,7(112 + 16x)
(=) 806,4 + 511,2x = 1422,4 + 203,2x
=>308x = 616
=> x =2
=> CTHH là Fe2O2 hay FeO
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3H2O
______0,05------>0,15--------->0,05
=> mH2SO4 = 0,15.98 = 14,7(g)
=> \(C\%\left(H_2SO_4\right)=\dfrac{14,7}{100}.100\%=14,7\%\)
\(C\%\left(Fe_2\left(SO_4\right)_3\right)=\dfrac{0,05.400}{8+100}.100\%=18,52\%\)
PTHH: Fe2(SO4)3 + 6NaOH --> 2Fe(OH)3\(\downarrow\) + 3Na2SO4
________0,05----------------------->0,1
=> mFe(OH)3 = 0,1.107=10,7(g)
Đặt hóa trị của Fe trong oxit là x(x>0)
\(PTHH:Fe_2O_x+2xHCl\to 2FeCl_x+xH_2O\\ \Rightarrow 2n_{Fe_2O_x}=n_{FeCl_x}\\ \Rightarrow \dfrac{7,2.2}{56.2+16x}=\dfrac{12,7}{56+35,5x}\\ \Rightarrow 806,4+511,2x=1422,4+203,2x\\ \Rightarrow 308x=616\\ \Rightarrow x=2\\ \Rightarrow Fe(II)\\ \Rightarrow \text{CTHH muối sắt là: }FeO\)
\(n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ 0,25.........0,5.........0,25.......0,25\left(mol\right)\\ a.V_{H_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\\ b.m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\\ c.n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\\ Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{to}}2Fe+3H_2O\\ Vì:\dfrac{0,25}{3}< \dfrac{0,1}{1}\\ \Rightarrow Fe_2O_3dư\\ n_{Fe}=\dfrac{2}{3}.0,25=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{1}{6}.56\approx9,333\left(g\right)\)
a,\(n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Mol: 0,25 0,5 0,25
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
b,\(m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\)
c,\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
Mol: 0,25 \(\dfrac{1}{6}\)
Ta có: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,25}{3}\)⇒ Fe2O3 dư, H2 hết
\(m_{Fe}=\dfrac{1}{6}.56=9,33\left(g\right)\)
Vì sau phản ứng chỉ thu được 1 oxit sắt nên oxit sắt không phải là oxi sắt từ.
Gọi CT oxit là \(Fe_2O_a\)
\(Fe_2O_a\left(\dfrac{10,8}{112+16a}\right)+2aHCl\rightarrow2FeCl_a\left(\dfrac{10,8}{56+8a}\right)+aH_2O\)
\(nFe_2O_a=\dfrac{10,8}{112+16a}\)
\(\Rightarrow\dfrac{10,8}{56+8a}.\left(56+35,5a\right)=19,05\)
\(\Leftrightarrow a=2\)
Vậy CT của oxit sắt là FeO
PTHH: \(Fe_xO_y+2yHCl-->xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)
Ta có:
\(19,05\cdot\left(56x+16y\right)=10,8\left(56x+71y\right)\)
\(\Leftrightarrow1066,8x+304,8y=604,8x+766,8y\)
\(\Leftrightarrow462x=462y\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{1}\)
Vậy CTHH của oxit sắt là: \(FeO\)
Fe x O y + 2yHCl → x FeCl 2 y / x + y H 2 O
Theo phương trình : (56x + 16y) gam cho (56x + 71y) gam muối
Theo đề bài: 7,2 gam cho 12,7 gam
Giải ra, ta có : x/y = 1/1 . Công thức oxit săt là FeO.
ngu