K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
15 tháng 3 2019

\(I=\int\limits^{100}_0x\left(x-1\right)...\left(x-100\right)dx\)

Đặt \(100-x=t\Rightarrow dx=-dt;\left\{{}\begin{matrix}x=0\Rightarrow t=100\\x=100\Rightarrow t=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow I=\int\limits^0_{100}\left(100-t\right)\left(99-t\right)...\left(1-t\right)\left(-t\right).\left(-dt\right)\)

\(I=\int\limits^0_{100}\left(-1\right)\left(t-100\right).\left(-1\right)\left(t-99\right)...\left(-1\right)\left(t-1\right)\left(-1\right)t\left(-dt\right)\) (101 số -1)

\(I=-\int\limits^0_{100}t\left(t-1\right)\left(t-2\right)...\left(t-100\right)\left(-dt\right)\)

\(I=-\int\limits^{100}_0t\left(t-1\right)\left(t-2\right)...\left(t-100\right)dt\)

\(I=-\int\limits^{100}_0x\left(x-1\right)\left(x-2\right)...\left(x-100\right)dx=-I\)

\(\Rightarrow2I=0\Rightarrow I=0\)

4 tháng 6 2016

Ta có các số trừ bên trong ngoặc chạy theo dãy từ 1 tới n.

Ta thấy quy luật: Thừa số thứ 1 thì số trừ là 1

                         Thừa số thứ 2 thì số trừ là 2

                         ...

                         Thừa số thứ 101 thì số trừ là 101

Vậy n là 101

=> Ta có: [100-1]x[100-2]x...x[100-100]x[100-101]

          = [100-1]x[100-2]x...x0 x[100-101]

          =0

Vậy [100-1]x[100-2]x[100-3]x...x[100-n] = 0

8 tháng 4 2015

Kết quả ra có số 0 phía sau khi trong tích tồn tại những số có số 0 hoặc tạo ra kết quả có số 0. 
Ở trường hợp này có các nguyên nhân là số có số 0 và 5 là 10, 20... 90, 100. Tạo ra 11 chữ số 0. Và ở mỗi bậc có kết quả của phép 5, 15, ... 45, 55, ... 95 là 10 nữa. Và số 25 * 4 ta được 100, 50 * 2 ta được 100, 75 * 4 ta được 300 nên ta được thêm 3 chữ số 0 nữa. Vậy kết quả là 24 chữ số 0 ở cuối.

8 tháng 4 2015

bạn cũng có thể làm thế này

Giải 
Ta chú ý đến các thừa số tận cùng bằng 0 ( 10; 20; 30 ; 40 ; 50 ; 60 ;70; 80; 90 ; 100 ) và tận cùng bằng 5 ( 5; 15; 25; 35; 45; 55; 65; 75; 85; 95 ). 
- Tích 10 x 20 x 30 x 40 x 60 x 70 x 80 x 90 x 100 tận cùng bằng 10 số 0. 
- Tích của 50 và một số chẵn ( 50 x 2 chẳng hạn ) tận cùng bằng 2 chữ số 0. 
- Tích 25 x 4 = tận cùng bằng 2 chữ số 0. 
- Tích 75 x 36 = tận cùng bằng 2 chữ số 0. 
- Mỗi số 5; 15; 35; 45; 55; 65; 85; 95 nhân với một số chẵn ( ngoài những số đã lấy ở trên ), cho một số tận cùng bằng 1 chữ số 0. 
Ngoài ra, không còn có hai thừa số nào cho tích tận cùng bằng 0. 
Ta có: 
10 + 2 + 2 + 2 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1+ 1 = 24 
Vậy Tích của 1 x 2 x 3 x 4 x ... x 99 x 100 tận cùng bằng 24 chữ số 0.

9 tháng 4 2015

Kết quả ra có số 0 phía sau khi trong tích tồn tại những số có số 0 hoặc tạo ra kết quả có số 0. 
Ở trường hợp này có các nguyên nhân là số có số 0 và 5 là 10, 20... 90, 100. Tạo ra 11 chữ số 0. Và ở mỗi bậc có kết quả của phép 5, 15, ... 45, 55, ... 95 là 10 nữa. Và số 25 * 4 ta được 100, 50 * 2 ta được 100, 75 * 4 ta được 300 nên ta được thêm 3 chữ số 0 nữa. Vậy kết quả là 24 chữ số 0 ở cuối.

3 tháng 1 2016

Kết quả ra có số 0 phía sau khi trong tích tồn tại những số có số 0 hoặc tạo ra kết quả có số 0. Ở trường hợp này có các nguyên nhân là số có số 0 và 5 là 10, 20... 90, 100. Tạo ra 11 chữ số 0. Và ở mỗi bậc có kết quả của phép 5, 15, ... 45, 55, ... 95 là 10 nữa. Và số 25 * 4 ta được 100, 50 * 2 ta được 100, 75 * 4 ta được 300 nên ta được thêm 3 chữ số 0 nữa. Vậy kết quả là 24 chữ số 0 ở cuối. 

uses crt;

var i,n,t:integer;

begin

clrscr;

t:=0;

for i:=1 to 100 do 

  if i mod 3=0 then 

begin

write(i:4);

t:=t+i;

end;

writeln;

writeln(t);

readln;

end.

19 tháng 2 2022

 b làm giúp mình in ra giống yêu cầu đề bài với ạ

 

18 tháng 7 2015

c=(100-1)(100-2)...(100-n). Có 100 thừa số và các thừa số là các số tự nhiên liên tiếp nên thừa số thứ 100 là (100-100)=>n=100

c=99.98.....0=0

27 tháng 1 2016

c=0

vì  có một trăm thừa số thì có nghĩa là :100-100=0 ở phép cuối cùng mà đã nhân với 0 thì có ........ vẫn ra 0

10 tháng 4 2022

D

23 tháng 1 2017

Bài 1: Tìm x

a) x . (x + 3) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+3=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=0-3\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}\)

b) (x -1) (x2 - 1) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x^2-1=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0+1\\x^2=0+1\left(bỏ\right)\end{cases}}\)

=> x = 1

Bài 2: Tìm x, biết

a) -12(x - 5) + 7(3 - x) = 5

-12x - (-12 . 5) + 7 . 3 - 7x = 5

-12x + 60 + 21 - 7x = 5

-12x - 7x = 5 - 21 - 60

-19x = -76

x = -76 : (-19)

x = 4

23 tháng 1 2017

Thanks pạn nha

17 tháng 1 2016

undefined