Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) tích có 100 thừa số nên A = (100 - 1) x (100 - 2) x... x (100 - 100) = (100 - 1) x (100 - 2) x ...x 0 = 0
b) B = (13 x a + 4 x a) + (19 x b - 2 x b)
= (13 + 4) x a + (19 - 2) x b = 17 x a + 17 x b = 17 x (a + b) = 17 x 100 = 1700
a ) tich co 100 thua so nen a = ( 100 - 1 ) x ( 100 - 2 ) + ( 100 -3 ) x ..... x ( 100 - 100 ) = (100 - 1 ) x ( 1000 -2 ) x ( 100 - 3 ) x .... x0 = 0
b ) ( 13 +4 x a + 19 - 2 ) xb = 17 x a +17 +b = 17 x ( a + b ) = 17 x 100 = 1700
Do tích trên có 100 thừa số => n = 100
=> n - 100 = 0
=> A = 0 vì A chứa 1 thừa số 0
Kết quả ra có số 0 phía sau khi trong tích tồn tại những số có số 0 hoặc tạo ra kết quả có số 0.
Ở trường hợp này có các nguyên nhân là số có số 0 và 5 là 10, 20... 90, 100. Tạo ra 11 chữ số 0. Và ở mỗi bậc có kết quả của phép 5, 15, ... 45, 55, ... 95 là 10 nữa. Và số 25 * 4 ta được 100, 50 * 2 ta được 100, 75 * 4 ta được 300 nên ta được thêm 3 chữ số 0 nữa. Vậy kết quả là 24 chữ số 0 ở cuối.
bạn cũng có thể làm thế này
Giải
Ta chú ý đến các thừa số tận cùng bằng 0 ( 10; 20; 30 ; 40 ; 50 ; 60 ;70; 80; 90 ; 100 ) và tận cùng bằng 5 ( 5; 15; 25; 35; 45; 55; 65; 75; 85; 95 ).
- Tích 10 x 20 x 30 x 40 x 60 x 70 x 80 x 90 x 100 tận cùng bằng 10 số 0.
- Tích của 50 và một số chẵn ( 50 x 2 chẳng hạn ) tận cùng bằng 2 chữ số 0.
- Tích 25 x 4 = tận cùng bằng 2 chữ số 0.
- Tích 75 x 36 = tận cùng bằng 2 chữ số 0.
- Mỗi số 5; 15; 35; 45; 55; 65; 85; 95 nhân với một số chẵn ( ngoài những số đã lấy ở trên ), cho một số tận cùng bằng 1 chữ số 0.
Ngoài ra, không còn có hai thừa số nào cho tích tận cùng bằng 0.
Ta có:
10 + 2 + 2 + 2 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1+ 1 = 24
Vậy Tích của 1 x 2 x 3 x 4 x ... x 99 x 100 tận cùng bằng 24 chữ số 0.
c=(100-1)(100-2)...(100-n). Có 100 thừa số và các thừa số là các số tự nhiên liên tiếp nên thừa số thứ 100 là (100-100)=>n=100
c=99.98.....0=0
c=0
vì có một trăm thừa số thì có nghĩa là :100-100=0 ở phép cuối cùng mà đã nhân với 0 thì có ........ vẫn ra 0