1.Chỉ rõ hình ảnh tu từ trong các ví dụ sau:a,Bọn Mỹ không thể ngờ sát nách chúng lại có hai chiến sĩ giải phóng đang làm ''tổ''.b,Họ là hai chục tay sào,tay chèo,làm ruộng cũng giỏi mà chèo thuyền cũng giỏi.c,Quả nhiên,thấy soan húc đầu vào việc,bà cam cũng chẳng để ý gì khăc.d.Chiếc thuyền in bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏđ,Núi không đè nổi vai vươn tới...
Đọc tiếp
1.Chỉ rõ hình ảnh tu từ trong các ví dụ sau:
a,Bọn Mỹ không thể ngờ sát nách chúng lại có hai chiến sĩ giải phóng đang làm ''tổ''.
b,Họ là hai chục tay sào,tay chèo,làm ruộng cũng giỏi mà chèo thuyền cũng giỏi.
c,Quả nhiên,thấy soan húc đầu vào việc,bà cam cũng chẳng để ý gì khăc.
d.Chiếc thuyền in bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ
đ,Núi không đè nổi vai vươn tới lá ngụy trăng reo,với gió đèo
g,Bác ngồi đó lớn mênh mông trời cao biển rộng ruộng đồng nước non.
2.Phân tích tác dụng của phép tu từ trong câu văn,câu thơ sau:
a,Ở đâu có dấu dày đinh xâm lược Pháp thì ở đó có nghĩa quân nổi dậy.
b,Ờ,đã chín năm rồi đó nhỉ
Kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ
Bắp chân đầu gối đã săn gân.
a. Phép hoán dụ "dấu giày đinh" để chỉ những kẻ phương Tây xâm lược (lấy bộ phận để chỉ toàn thể)
=> Tái hiện sự xâm lược phi lý và tố cáo tội ác của kẻ thù xâm lược.
b. Phép hoán dụ "kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ" để chỉ khoảng thời gian chiến đấu gian khổ, đầy hi sinh của ta.
Phép hoán dụ "bắp chân đầu gối đã săn gân" (Lấy bộ phận để chỉ toàn thể) để chỉ sự kiên cường cứng cỏi, dai sức của bộ đội kháng chiến. Nhờ những ngườ chiến sĩ kiên cường ấy mà đã làm nên chiến thắng vang dội, oanh liệt của đất nước.
c. Phép hoán dụ "miền Bắc", "miền Nam" (lấy vật chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng) thực chất là để chỉ người miền Bắc và người miền Nam. Trong cuộc kháng chiến vệ quốc vĩ đại của dân tộc thì sức mạnh đoàn kết, chung thủy của cả dân tộc và ý chí sắt đá của toàn dân tộc đã làm nên chiến thắng tất yếu của ta.
=> Những hình ảnh hoán dụ này đều khiến cho hình ảnh thơ và cách diễn đạt trở nên uyển chuyển, giàu giá trị biểu cảm hơn.