K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2015

a) X : \(\frac{7}{9}=\frac{32}{99}:\left(2+\frac{4}{9}\right)\) => X : \(\frac{7}{9}=\frac{32}{99}:\frac{22}{9}\)=> X : \(\frac{7}{9}=\frac{64}{81}\) => X = \(\frac{64}{81}.\frac{7}{9}=\frac{64}{63}\)

b) \(\frac{17}{99}:\left(2+\frac{3}{9}\right)=X:\frac{3}{9}\)=> \(\frac{17}{99}:\frac{7}{3}=X:\frac{1}{3}\)=> \(\frac{17}{231}=X:\frac{1}{3}\)=> X = \(\frac{17}{231}.\frac{1}{3}=\frac{17}{693}\)

Vậy...

16 tháng 11 2015

a, \(x=\frac{64}{63}\)

b, \(\frac{17}{693}\)
 

a) x÷0,(7)=0,(32):2,(4)

   \(x:\frac{7}{9}=\frac{32}{99}:\frac{22}{9}\)

\(x:\frac{7}{9}=\frac{16}{121}\)

\(x=\frac{16}{121}.\frac{7}{9}\)

\(x=\frac{112}{1089}\)

b)0,(17):2,(3)=x:0,(3)

\(\frac{17}{99}:\frac{7}{3}=x:\frac{1}{3}\)

\(\frac{17}{231}=x:\frac{1}{3}\)

x=\(\frac{17}{231}.\frac{1}{3}\)

\(x=\frac{17}{693}\)

27 tháng 9 2015

a) x: 7/9 = 32/99 : 22/9

<=>x * 9/7= 32/99 * 9/22

<=>x* 9/7 = 16/121

<=>x=16/121 : 9/7

<=>x=112/1089

b) 17/99 : 7/3= x: 1/3

<=> 17/99 * 3/7 = x*3

<=> 17/231 = 3x

<=>x= 17/231 : 3

<=>x=17/693

4 tháng 2 2020

x(x+2)=0

suy ra x=0 hoặc x+2=0

5-2x=-7

2x=-7+5

2x=-(7-5)

2x=-2

x=-2:2

x=-1

Vậy x=-1

NHỚ TÍCH MK NHA

4 tháng 2 2020

Tự học giúp bạn có được một gia tài
Jim Rohn – Triết lý cuộc đời

22 tháng 9 2017

a,3.x-12=125-5.5.5

3.x-12=125-125

3.x-12=0

3.x=0+12

3.x=12

x=12:3

x=4

b,x-2!+17=35

x-2=35-17

x-2=18

x=18+2

x=20

c,x.x-3.x=0

x.3-3=0

x.3=0+3

x.3=3

x=3:3

x=1

d, (2.x-4).(3.x-9)=0

khi2.x-4=0 thì 3.x-9=0

2.x-4=0           3.x-9=0

2.x=0+4           3.x=0+9

2.x=4                3.x=9

   x=4:2                 x=9:3

    x=2                    x=3

vậy x=2 hoạc x=3

h,(15-3.x).(2.x-7)=0

khi 15-3.x=0 thì  2.x-7=0

15-3.x=0           2.x-7=0

     3.x=0+15       2.x=0+7

     3.x=15          2.x=7

        x=15:3           x=7:2

        x=5                  7ko chia hết cho 2 nên ko có x

vậy x =5

nhớ k cho mình nha

24 tháng 9 2017

thank bạn

5 tháng 12 2021

\(a,3-\left(17-x\right)=-12\\ \Rightarrow17-x=15\\ \Rightarrow x=2\\ b,-26-\left(x-7\right)=0\\ \Rightarrow x-7=-26\\ \Rightarrow x=-19\\ c,25+\left(-2+x\right)=5\\ \Rightarrow-2+x=20\\ \Rightarrow x=18\\ d,30+\left(32-x\right)=10\\ \Rightarrow32-x=-20\\ \Rightarrow x=52\)

5 tháng 12 2021

a) `3-(17-x)=-12`

`3-17+x=-12`

`x=-12-3+17`

`x=2`

b) `-26-(x-7)=0`

`-26-x+7=0`

`-19-x=0`

`x=-19`

c) `25+(-2+x)=5`

`25-2+x=5`

`x=5-25+2`

`x=-18`

d) `30+(32-x)=10`

`30+32-x=10`

`62-x=10`

`x=52`

6 tháng 8 2021

a, \(5x\left(x-1\right)+\left(x+17\right)=0\)

\(\Leftrightarrow5x^2-5x+x+17=0\Leftrightarrow5x^2-4x+17=0\)

\(\Leftrightarrow5\left(x^2-\frac{4}{5}x\right)+17=0\Leftrightarrow5\left(x^2-2.\frac{2}{5}x+\frac{4}{25}-\frac{4}{25}\right)+17=0\)

\(\Leftrightarrow5\left(x-\frac{2}{5}\right)^2-\frac{4}{5}+17=0\Leftrightarrow5\left(x-\frac{2}{5}\right)^2+81\ge81>0\)

Vậy pt vô nghiệm 

b, \(3x\left(x-3\right)^2-3x\left(x+3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left[\left(x-3\right)^2-\left(x+3\right)^2\right]=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x-3-x-3\right)\left(x-3+x+3\right)=0\Leftrightarrow x.2x=0\Leftrightarrow x=0\)

c, \(2x^2-9x+7=0\Leftrightarrow2x^2-7x-2x+7=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-7\right)-\left(2x-7\right)=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x-7\right)=0\Leftrightarrow x=1;x=\frac{7}{2}\)

6 tháng 8 2021

Trả lời:

a, \(5x\left(x-1\right)+\left(x+17\right)=0\)

\(\Leftrightarrow5x^2-5x+x+17=0\)

\(\Leftrightarrow5x^2-4x+17=0\)

\(\Leftrightarrow5\left(x^2-\frac{4}{5}x+\frac{17}{5}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-\frac{4}{5}x+\frac{17}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2.x.\frac{2}{5}+\frac{4}{25}+\frac{81}{25}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{2}{5}\right)^2+\frac{81}{25}=0\)

Vì \(\left(x-\frac{2}{5}\right)^2+\frac{81}{25}\ge\frac{81}{25}>0\forall x\)

nên pt vô nghiệm 

b, \(3x\left(x-3\right)^2-3x\left(x+3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left[\left(x-3\right)^2-\left(x+3\right)^2\right]=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x-3-x-3\right)\left(x-3+x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3x.\left(-9\right).2x=0\)

\(\Leftrightarrow-54x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

Vậy x = 0 là nghiệm của pt.

c, \(7-9x+2x^2=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-7x-2x+7=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-7\right)-\left(2x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-7\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-7=0\\x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{2}\\x=1\end{cases}}}\)

Vậy x = 7/2; x = 1 là nghiệm của pt.

d, trùng ý c

a:x=3/5-7/8=24/40-35/40=-11/40

b: =>1/3:(2x-1)=-1/6

=>2x-1=-2

=>2x=-1

=>x=-1/2

c: =>x-3/4=17/2+7/4=34/4+7/4=41/4

=>x=11

d: =>3x+2=0 hoặc 2/5x+7=0

=>x=-2/3 hoặc x=-7:2/5=-35/2