Cho tam giác ABC . Gọi I, K lần lượt là trung điểm của AB,AC . Trên tia đối của IC lấy điểm M sao cho IM=IC.Trên tia đối của KB lấy điểm N sao cho KN=KB
a) Tính góc MAB+BAC+CAN
b) Gọi H là chân đường cao của tam giác ABC . CMR tam giác MHN cân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Dễ chứng minh \(\Delta\)AKN = \(\Delta\)CKB (c.g.c)
=> ^KNA = ^KBC (hai góc tương ứng)
Mà hai góc này ở vị trí slt nên AB //NC(đpcm)
b) Từ câu a cũng suy ra AN // BC
Chứng minh tương tự ta có: AM // BC
=> AM \(\equiv\)AN (theo tiên đề Ơ - cơ - lít)
nên A,M,N thẳng hàng mà AH vuông góc BC nên AH vuông góc MN
=> \(\Delta\)AHM = \(\Delta\)AHN (2 cgv)
=> HM = HN (đpcm)
Bài 2
gọi E là trung điểm của KB
Vì tam giác CKB có BM=MC ; BE=EK
=>EM//KC
Vì tam giác ENM có AN=AM ; KA//EM
=>EK=KN
Vì KN=KE=EB=>NK=1/2KB
bạn vô đây coi bài nào thích hớp thì xem Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho BD = AB. Trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho CE = AC. Gọi H là chân đường vuông góc kể từ B đến AD, K là chân đường vuông góc kẻ từ C đến AE a) Chứng minh rằng HK song song với DE b) Tính HK, biết chu vi tam giác ABC bằng 10 cm Bài 2 Cho tam giác ABC, đường trung tuyến AM. Trên tia đối của tia AM lấy điểm N sao cho AN = AM. Gọi K là giao điểm của CA và NB. Chứng minh NK = 1/2 KB... Xem thêm - Tìm với Google