K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2020

a) Dễ chứng minh \(\Delta\)AKN = \(\Delta\)CKB (c.g.c) 

=> ^KNA = ^KBC (hai góc tương ứng)

Mà hai góc này ở vị trí slt nên AB //NC(đpcm)

b) Từ câu a cũng suy ra AN // BC

Chứng minh tương tự ta có: AM // BC

=> AM \(\equiv\)AN (theo tiên đề Ơ - cơ - lít)

nên A,M,N thẳng hàng mà AH vuông góc BC nên AH vuông góc MN

=> \(\Delta\)AHM = \(\Delta\)AHN (2 cgv)

=> HM = HN (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 3 2018

Lời giải:

Xét tam giác $MIA$ và $CIB$ có:

\(\left\{\begin{matrix} \widehat{MIA}=\widehat{CIB}(\text{đối đỉnh})\\ MI=CI\\ IA=IB\end{matrix}\right.\Rightarrow \triangle MIA=\triangle CIB(c.g.c)\)

\(\Rightarrow \widehat{MAI}=\widehat{CBI}\Leftrightarrow \widehat{MAB}=\widehat{ABC}\)

Tương tự:

\(\triangle NKA=\triangle BKC(c.g.c)\Rightarrow \widehat{NAK}=\widehat{BCK}\Leftrightarrow \widehat{NAC}=\widehat{ACB}\)

Do đó: \(\widehat{MAB}+\widehat{BAC}+\widehat{NAC}=\widehat{ABC}+\widehat{BAC}+\widehat{ACB}=180^0\)

(Theo định lý về tổng ba góc trong tam giác)

b) Vì \(\triangle MIA=\triangle CIB\Rightarrow MA=CB\)

\(\triangle NKA=\triangle BKC\Rightarrow NA=BC\)

Do đó \(MA=NA\)

Theo phần a cũng có \(\widehat{MAI}=\widehat{CBI}\) mà hai góc đó nằm ở vị trí so le trong nên \(MA\parallel BC\). Tương tự \(NA\parallel BC\)

Khi đó \(AH\perp BC\Leftrightarrow AH\perp MA, NA\Rightarrow \widehat{MAH}=\widehat{NAH}=90^0\)

Tam giác $MAH$ và $NAH$ có: \(\left\{\begin{matrix} \widehat{MAH}=\widehat{NAH}\\ \text{ AH chung}\\ MA=NA\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \triangle MAH=\triangle NAH(c.g.c)\Rightarrow MH=NH\)

Do đó tam giác $MHN$ cân tại $H$

16 tháng 7 2019
Cho mik hỏi bạn đã giải đc bào này chưa ak nếu bạn giải đc thì bạn cho mik xin cách làm của bài 1 ak Mik cảm ơn
25 tháng 12 2019

uk chịu

25 tháng 12 2019

Hình tự vẽ nhé !

                                 Giải

a) Xét tam giác MHB và tam giác MKC có

   MB = MC ( vì M là trung điểm của BC )

   HMB = KMC ( vì đối đỉnh )

   MH = MK ( vì m là trung điểm của HK ) 

Do đó Tam giác MHB = tam giác MKC 

a) Xét ΔIMC vuông tại I và ΔINC vuông tại I có 

CI chung

MI=NI(gt)

Do đó: ΔIMC=ΔINC(hai cạnh góc vuông)

b) Ta có: ΔIMC=ΔINC(cmt)

nên MCI^=NCI^(hai góc tương ứng)

hay BCA^=KCA^

Xét ΔBAC vuông tại A và ΔKAC vuông tại A có 

AC chung

BCA^=KCA^(cmt)

Do đó: ΔBAC=ΔKAC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

⇒CB=CK(hai cạnh tương ứng)

Ta có: MI⊥AC(gt)

AB⊥AC(ΔABC vuông tại A)

Do đó: MI//AB(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

hay MN//KB

Xét ΔCKB có

M là trung điểm của CB(gt)

MN//KB(cmt)

Do đó: N là trung điểm của CK(Định lí 1 đường trung bình của tam giác)

c) Ta có: MA=ME(gt)

mà A,M,E thẳng hàng

nên M là trung điểm của AE

Xét tứ giác ABEC có

M là trung điểm của đường chéo BC(gt)

M là trung điểm của đường chéo AE(cmt)

Do đó: ABEC là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

hay AB//EC(Hai cạnh đối trong hình bình hành ABEC)

d) Ta có: ABEC là hình bình hành(cmt)

nên AB=EC(Hai cạnh đối trong hình bình hành ABEC)

mà AB=AK(ΔCBA=ΔCKA)

nên EC=AK

Ta có: AB//EC(Cmt)

nên CE//KA

Xét tứ giác AECK có 

CE//AK(cmt)

CE=AK(cmt)

Do đó: AECK là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Xét ΔCAB có 

M là trung điểm của BC(gt)

MI//AB(cmt)

Do đó: I là trung điểm của AC(Định lí 1 đường trung bình của tam giác)

Ta có: AECK là hình bình hành(cmt)

nên Hai đường chéo AC và EK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(Định lí hình bình hành)

mà I là trung điểm của AC(cmt)

nên I là trung điểm của EK

hay E,I,K thẳng hàng(đpcm)

chúc bạn học tốt nha cái này mình cũng không chắc là đúng đó bạn :)

a) Xét ΔIMC vuông tại I và ΔINC vuông tại I có

CI chung

MI=NI(gt)

Do đó: ΔIMC=ΔINC(hai cạnh góc vuông)

b) Ta có: ΔIMC=ΔINC(cmt)

nên \(\widehat{MCI}=\widehat{NCI}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{BCA}=\widehat{KCA}\)

Xét ΔCAB vuông tại A và ΔCAK vuông tại A có 

CA chung

\(\widehat{BCA}=\widehat{KCA}\)(cmt)

Do đó: ΔCAB=ΔCAK(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: CA=CK(hai cạnh tương ứng)

Ta có: CN+NK=CK(N nằm giữa C và K)

CM+MB=CB(M nằm giữa C và B)

mà CK=CB(cmt)

và CN=CM(ΔCNI=ΔCMI)

nên NK=MB

mà \(MB=\dfrac{BC}{2}\)(M là trung điểm của BC)

nên \(NK=\dfrac{BC}{2}\)

mà BC=KC(cmt)

nên \(NK=\dfrac{CK}{2}\)

mà điểm N nằm giữa hai điểm C và K

nên N là trung điểm của CK(đpcm)

c) Xét ΔAMB và ΔEMC có

MA=ME(gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔAMB=ΔEMC(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{MAB}=\widehat{MEC}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{MAB}\) và \(\widehat{MEC}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//EC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)