cho đa thức f(x)=(m-2).x+2.m-3
tìm giá trị của m khi f(x) có nghiệm nguyên, tìm nghiệm nguyên đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Khi $f(x)$ có nghiệm là $-4$ thì ta suy ra
$f(-4)=0$ hay $(m-2).(-4)+2m-3=0$
$⇔-2m=-5$
$⇔m=\dfrac{5}{2}$
b, Khi $f(x)$ có nghiệm nguyên thì tức là
$f(x)=0;x∈Z$
hay $(m-2)x+2m-3=0$
$⇔(m-2)x=3-2m$
với $m=2$ thì ta suy ra $0=1$ loại
$m \neq 2$ suy ra $x=\dfrac{3-2m}{m-2}$
hay $x=\dfrac{-1-2(m-2)}{m-2}=\dfrac{-1}{m-2}-2$
Mà $x∈Z;-2∈Z$
Nên $\dfrac{-1}{m-2}∈Z$
Hay $m-2∈Ư(-1)$
suy ra \(m-2∈{-1;1}\)
nên $m=1$ hoặc $m=3$
Với $m=1$ suy ra $x=-3$
$m=3$ suy ra $x=-3$
Vậy $m=1$ hoặc $m=3$ thì đa thức cho có nghiệm nguyên $x=-3$
a) Theo đề f(x) nhận -2 là nghiệm lấy -2 thay vào x ta có:
\(\left(-2\right)^2-2m+2=0\)
\(\Rightarrow4-2m+2=0\)
\(\Rightarrow6-2m=0\)
\(\Rightarrow2m=6\)
\(\Rightarrow m=3\)
b) Tìm được m ta có: \(f\left(x\right)=x^2+3x+2\)
\(\Rightarrow x^2+3x+2=0\)
\(\Rightarrow x^2+2x+x+2=0\)
\(\Rightarrow x\left(x+2\right)+\left(x+2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x+2\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy tập nghiệm của f(x) là: \(S=\left\{-2;-1\right\}\)
a) ( - 2 )2 + m . ( - 2 ) + 2 = 0 \(\Leftrightarrow\)m = 3
b) f(x) = x2 + 3x + 2
f(x) có tổng bằng các hệ số bậc chẵn bằng tổng các hệ số bậc lẻ nên f(x) nhận (-1) làm một nghiệm. Như vậy f(x) có 2 nghiệm là (-2) (Theo câu a) và ( -1) ngoài ra không còn nghiệm nào khác vì đa thức bậc hai có nhiều nhất là 2 nghiệm
Do đó tập hợp các nghiệm của f(x) là S = ( -1; -2 )
a, Thay x = -2, ta có :
f(-2) = (-2 )2 + ( m . -2 ) + 2 = 0
4 + ( -2m ) + 2 = 0
4 - 2m = -2
2m = 6 \(\Rightarrow\)m = 3
b, m = 3 \(\Rightarrow\)f(x) = x2 + 3x + 2
f(x) = 0
\(\Leftrightarrow x^2+3x+2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x+x+2=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(2+x\right)+\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\x=-2\end{cases}}\)
a) (-2)+m.(-2)+2=0 <=> m=3 b) f(x)=x2+3x+2
f(x) có tổng các hệ số bậc chẵn bằng tổng các hệ số bậc lẻ nên f(x) nhận -1 làm một nghiệm.Như vậy f(x) có 2 nghiệm là -2 (theo câu a) và -1 ngoài ra ko còn nghiệm nào khác vì đa thức bậc hai có nhiều nhất là hai nghiệm.Do đó tập hợp các nghiệm của f(x) là S={-1:-2}