K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2016

Gọi số đó là:x

Ta có:x:21 dư 2

\(\Rightarrow\)x=21k+2\(\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow\)x+19=21k+2+19=21k+21=21(k+1) chia hết cho 21

     x:12 dư 5

\(\Rightarrow\)x=12k+5

\(\Rightarrow\)x+19=12k+5+19=12k+24=12(k+2) chia hết cho 12

\(\Rightarrow\)x+19 chia hết cho 12 và 21

Mà UCLN(12,21)=84

\(\Rightarrow\)x+19 chia hết cho 84

\(\Rightarrow\)x chia 84 dư 65

19 tháng 7 2016

Gọi số đề bài cho là a

Do a chia 21 dư 2; chia 12 dư 5

=> a - 2 chia hết cho 21; a - 5 chia hết cho 12

=> a - 2 + 21 chia hết cho 21; a - 5 + 24 chia hết cho 12

=> a + 19 chia hết cho 21; a + 19 chia hết cho 12

=> a + 19 chia hết cho 21; 12

=> a + 19 thuộc BC(21;12)

Mà BCNN(21;12) = 84

=> a + 19 thuộc B(84)

=> a + 19 chia hết cho 84

=> a chia 84 dư 65

Vậy số đề bài cho chia 84 dư 65

9 tháng 11 2019

gọi số tự nhiên đó là x

x:21 dư 2 => x=21m+2 (m là số tự nhiên)

x= 21m+2= 12m+9m+2 (1)

x: 12 dư 5 => x=12n+5 ( n là số tự nhiên)

từ (1) và (2) => 9m+2:12 dư 5 => 9m chia 12 dư 3 => 3m:4 dư 1

=> m có dạng 3+4k => x=21*(3+4k)+2=65+84k (k là số tự nhiên)

bạn xét từng trường hợp từ 1 đến vv

vì k có điều kiện 

vd: 200<x<300

7 tháng 2 2016

149 duyệt nha

7 tháng 2 2016

149

chúc giao thừa hạnh phúc bên gia đình và thêm nhiều điểm hỏi đáp

14 tháng 1 2021

Gọi số cần tìm là a

Vì chia cho 7 dư 6, chia cho 8 dư 5 nên:

Ta có: \(\hept{\begin{cases}a-6⋮7\\a-5⋮8\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a-6-7⋮7\\a-5-8⋮8\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a-13⋮7\\a-13⋮8\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)\(a-13⋮BCNN\left(7,8\right)=56\)

\(\Rightarrow\)\(a:56\)dư   \(13\)

Vậy số đó chia 56 dư 13

9 tháng 1 2016

1. A= 4p+3 = 17m+9= 19n+13 
A+25 =4p+28= 17m+34 =19n+38 
nhận thấy A+25 đồng thời chia hết cho 4, 17 và 19 
vậy A+25 chia hết cho 4.17.19 =1292 
A chia 1292 dư (1292-25) = 1267

2....

28 tháng 4 2016
lạc đề rồi,ở đây dành cho Ngoại Ngữ 
28 tháng 4 2016

gọi số dã cho là A, theo đề bài ta có:
A = 7.a + 3 = 17.b + 12 = 23.c + 7
mặt khác: A + 39 = 7.a + 3 + 39 = 17.b + 12 + 39 = 23.c + 7 + 39
= 7.(a + 6) = 17.(b + 3) = 23.(c + 2)
như vậy A+39 đồng thời chia hết cho 7,17 và 23.
nhưng 7,17 và 23 đồng thời là 3 số nguyên tố cùng nhau nên : (A + 39) 7.17.23 hay (A+39) 2737
Suy ra A+39 = 2737.k suy ra A = 2737.k - 39 = 2737.(k-1) + 2698
Do 2698 < 2737 nên 2698 là số dư của phép chia số A cho 2737