Bài 3.26: Hai bình hình trụ có tiết diện S1, S2 (S1> S2) được nổi với nhau bằng một ống nhỏ có khoá. Ban đầu đóng khoá lại và mỗi bình đựng một chất lỏng đến cùng độ cao h. Trọng lượng riêng của các chất lỏng là d, d2 (d;> d2). a) Tìm độ chênh lệch giữa 2 mực chất lòng sau khi mở khoá? Biết các chất lòng không trộn. lẫn vào nhau. b) Người ta đổ vào bình bên trái một chất lỏng có trọng lượng riêng dy sao cho mực chấm lỏng ở nhánh trái bằng với lúc đầu. Tìm chiều cao Ah, của cột chất lỏng đổ thêm vào và đã chênh lệch mực chất lỏng ở hai bình? Biện luận kết quả tìm được.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét điểm N trong ống B tại mặt phân cách của 2 chất lỏng , điểm M trong A thẳng hàng với N .
Ta có : \(P_N=P_M\)
\(\Rightarrow d_3h_3=d_2h_2+d_{1x}\)
( x là độ cao nước từ M đến mặt phân cách của 2 chất lỏng )
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{d_3h_2-d_2h_2}{d_1}=\dfrac{\left(8000.0,06\right)-\left(9000-0,04\right)}{10000}=0,012\left(m\right)=1,2\left(cm\right)\)
Độ chênh lệch chiều cao của mặt thoáng chất lỏng ở 2 bình :
\(\Delta h=h_3-\left(h_2+x\right)=6-\left(4+1,2\right)=0,8\left(cm\right)\)
b) Diện tích hình tròn :
\(S=r^2.3,14=2^2.3,14=12,56\left(cm^2\right)\)
Thể tích chất lỏng d1 :
\(V=h.S=18.12,56=226,08\left(cm^3\right)\)
Đổi: 0.5 lít = 500cm3
2,5 lít = 2500cm3
Khi đổ 500cm3 vào bình 1 thì cột nước có độ cao là: 500:10=50cm
Khi đổ 2500cm3 vào bình 2 thì cột nước có độ cao là: 2500:20=125cm
Độ cao chênh lệch là: 125-50=75cm
Khi thông nhau thì độ cao 2 bình như nhau.
Gọi độ cao cột nước trong bình 2 rút đi là x => Cột nước trong bình 1 cao thêm (75-x)
Ta có: 20.x=10(75-x)
<=> 2x=75-x => 3x=75 => x=25cm
=> Độ cao của cột chất lỏng khi đã mở khóa là: 125-25=100 (cm)
Đáp số: 100cm
a) Sau khi mở khóa , do \(d_1>d_2\) nên chất lỏng ở bình bên trái chảy sang bình bên phải . Khi đã ổn định , giả sử bình bên trái mực chất lỏng hạ xuống một đoạn \(\Delta h_1\), bình bên phải dâng lên một đoạn \(\Delta h_2\) so với lúc đầu . Do thể tích của chất lỏng từ bình trái chuyển sang bình phải là không đổi nên ta có :
\(S_1.\Delta h_1=S_2.\Delta h_2....\left(1\right)\)
Mặt khác , khi đã ổn định , áp suất ở hai bên khóa là bằng nhau nên :
\(d_1\left(H-\Delta h_1\right)=d_1.\Delta h_2+d_2H....\left(2\right)\)
Gọi \(\Delta h\) là độ chênh lệch giữa hai mực chất lỏng , ta có :
\(\Delta h=\Delta h_1+\Delta h_2\)
Từ (2) => \(\Delta h=\dfrac{d_1-d_2}{d_1}.H\)
Vậy..............................
\(a,=>P=Fa\)
\(=>10m=d.V\)
\(< ->10m=10^4S2.h1\)
\(< =>10m=10^4.0,002.\dfrac{0,002}{\left(0,01-0,002\right)}=>m=0,5kg\)
ý b, làm tương tự