K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2018

Hỏi đáp Toán

a, Ta có: \(AB=\dfrac{1}{2}AC\Leftrightarrow AC=2AB\)

\(\Delta ABC\) có: \(\hat{BAC}=90^o\)

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)(định lý Py-ta-go)

hay \(AB^2+4AB^2=5^2\)

\(5AB^2=25\)

\(AB^2=5\)

\(AB=\sqrt{5}\left(cm\right)\Rightarrow AC=2\sqrt{5}\left(cm\right)\left(AC=2AB\right)\)

b, Áp dụng hệ thức lượng vào \(\Delta ABC\) ta được \(HC=4\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào \(\Delta AHC\)\(\Delta AHB\) ta được \(AH=2\left(cm\right)\)\(\Rightarrow HI=1\left(cm\right)\)\(BH=1\left(cm\right)\)

\(\Delta CBD\) có: HI // BD \(\left(\perp BC\right)\)\(\Rightarrow\dfrac{HI}{BD}=\dfrac{CH}{BC}\)(hệ quả định lý Ta-lét) \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{BD}=\dfrac{4}{5}\Rightarrow BD=1,25\left(cm\right)\)

Tứ giác BHID có: HI // BD (cmt) nên là hình thang

\(\Rightarrow S_{BHID}=\dfrac{\left(HI+BD\right).BH}{2}=\dfrac{\left(1+1,25\right).1}{2}=1,125\left(cm^2\right)\)P.S: Có vẻ không đúng lắm, kiểm tra lại nhé

c, Xét \(\Delta CEB\)\(\Delta CAB\) ta có:

CB chung

EB = AB = bán kính (B)

CE = CA = bán kính (C)

\(\Rightarrow\Delta CEB=\Delta CAB\left(c-c-c\right)\)\(\Rightarrow \hat{BEC}=\hat{BAC}=90^o\)\(\Rightarrow BE\perp EC\)

(B;BA) có: \(BE\perp EC,BE=R\Rightarrow\)CE là tiếp tuyến của (B;BA)

a: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên AB^2=BH*BC

b: \(AH=\sqrt{9\cdot16}=12\left(cm\right)\)

\(AB=\sqrt{9\cdot25}=15\left(cm\right)\)

=>AC=20(cm)

 

Bài 23 : Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB < AC ) . Gọi F là trung điểm của BC , qua F kẻ đường thẳng d vuông góc và BC , đường thẳng d cắt đường thẳng AB , AC lần lượt tại D và E. a ) Chứng minh : tam giác AED đồng dạng với tam giác PEC b ) Chứng minh , BF.FC = DF.EF  c ) Tính BC biết DE = 5cm , EF = 4cm . d ) Gọi K là giao điểm của BE và DC , đường thẳng FK cắt AC tại I. Chứng minh : AC. EI = AE . IC   .Bài 26...
Đọc tiếp

Bài 23 : Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB < AC ) . Gọi F là trung điểm của BC , qua F kẻ đường thẳng d vuông góc và BC , đường thẳng d cắt đường thẳng AB , AC lần lượt tại D và E. 

a ) Chứng minh : tam giác AED đồng dạng với tam giác PEC 

b ) Chứng minh , BF.FC = DF.EF 

 c ) Tính BC biết DE = 5cm , EF = 4cm 

. d ) Gọi K là giao điểm của BE và DC , đường thẳng FK cắt AC tại I. Chứng minh : AC. EI = AE . IC

 

 

 .Bài 26 : Cho  tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Gọi E , F lần lượt là chân đường vuông góc kẻ tử H đến AB , AC 

a ) Chứng minh : AH = EF 

b ) Chứng minh : AB^2 = BH.BC 

c ) Chứng minh :tam giác HEF đồng dạng vớ itam giác  ABC 

d ) Kẻ tìa Bx vuông góc BC , Bx cắt đường thẳng AC tại K. Gọi O là giao điểm của EF và AH . Chứng minh : CO đi qua trung điểm của KB . 

 

 

Bài 27 : Cho tam giác ABC có góc A = 90 độ ; AB = 15cm , AC = 20cm , đường phân giác BD cắt đường cao AH tại K. 

a ) Tính BC , AD 

b ) Chứng minh tam giác AHB đồng dạng với tam giác CAB , 

c ) Chứng minh : BH.BD = BK.BA , d ) Gọi M là trung điểm của KD . Kẻ tia Bx song song với AM . Tia Bx cắt tia AH tại J , Chứng minh : HK.AJ = AK.HJ .

3
2 tháng 9 2020

Bài 26 :                                             Bài giải

a. Do AB⊥AC,HE⊥AB,HF⊥AC

⇒EAF^=AEH^=AFH^=90o

→◊AEHF là hình chữ nhật

2 tháng 9 2020

Bài 27 :                                                                  Bài giải

Hình : 

A B C D H K M x J

Còn bài giải tham khảo : Câu hỏi của nguyễn nhật trang nhung - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của nguyễn nhật trang nhung - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

7 tháng 3 2020

b1: tam giác ABC vuông tại A (Gt) => AB^2 + AC^2 = BC^2 (Pytago)

AB = 6; AC = 8

=> 6^2 + 8^2 = BC^2

=> BC^2 = 100

=> BC = 10 do BC > 0

Có M là trung điểm của BC => AM là trung tuyến của tam giác ABC vuông tại A 

=> AM = BC/2

=> AM = 10 : 2 = 5 

b, xét tam giác BEC có : EM là trung tuyến

EM là đường cao

=> tam giác BEC cân tại E (định lí)

bạn ơi bài 2 nx giúp mk vs