tính nhanh 1.2+2.2+3.2+....+200.2
bạn nào biết giúp mình gấp!
cảm ơn các bạn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.2 với \(x\ge0,x\in Z\)
A=\(\dfrac{2\sqrt{x}+7}{\sqrt{x}+2}=2+\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}\in Z< =>\sqrt{x}+2\inƯ\left(3\right)=\left(\pm1;\pm3\right)\)
*\(\sqrt{x}+2=1=>\sqrt{x}=-1\)(vô lí)
*\(\sqrt{x}+2=-1=>\sqrt{x}=-3\)(vô lí
*\(\sqrt{x}+2=3=>x=1\)(TM)
*\(\sqrt{x}+2=-3=\sqrt{x}=-5\)(vô lí)
vậy x=1 thì A\(\in Z\)
Nhóm 2 ra ngoài : 2*(1+2+3+...+200)
Tính được 1+2+3+...+200=20100
Vậy tổng là 20100*2=40200
1.2+2.2+3.2+...+200.2
=2.(1+2+3+...+200)
=2.(\(\frac{\left(200+1\right)200}{2}\))
=2.201.100
=402.100
=40200
Ta có:1/1.2+1/3.4+1/5.6+...+1/199.200
=1-1/2+1/3-1/4+1/5-1/6+...+1/49-1/50
=(1+1/3+1/5+1...199)-2(1/2+1/4+1/6+...+200)
=(1+1/2+1/3+...+1//100)+(1/101+1/102+...+1/200)-(1+1/2+1/3+...+100)
=(1/101+1/102+...+200)=mẫu
bạn xem lại là so sonh hay là tính nha nếu ko minh làm lại cho
Bài 1.2
\(A=\dfrac{2\sqrt{x}+7}{\sqrt{x}+2}=2+\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}\)
C1:Bạn dùng pp chặn như bài 2.2
C2: (Gợi ý)\(\sqrt{x}+2\ge2\) và \(\sqrt{x}+2\inƯ\left(3\right)\)\(\Rightarrow\sqrt{x}+2=3\Leftrightarrow x=1\)
Vậy x=1 thì A nguyên
Bài 2.2
\(A=\dfrac{\sqrt{x}+7}{\sqrt{x}+2}=1+\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}\)
Do \(\sqrt{x}\ge0;\forall x\)\(\Rightarrow\sqrt{x}+2\ge2\) \(\Rightarrow\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}\le\dfrac{5}{2}\)\(\Rightarrow A\le\dfrac{7}{2}\) (1)
mà \(\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}>0;\forall x\Rightarrow A>1\) (2)
Từ (1) (2) \(\Rightarrow1< A\le\dfrac{7}{2}\) mà A nguyên
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}A=2\\A=3\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}1+\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}=2\\1+\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}=3\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}+2=5\\\sqrt{x}+2=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=3\\\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)
Vậy...
Bài 3.2
\(A=\dfrac{-x-2\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+2}\)\(=\dfrac{-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)-5}{\sqrt{x}+2}=-\sqrt{x}-\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}\)
\(=2-\left(\sqrt{x}+2+\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}\right)\)
Áp dụng bđt cosi: \(\sqrt{x}+2+\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}\ge2\sqrt{\left(\sqrt{x}+2\right).\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}}=2\sqrt{5}\)
\(\Rightarrow A\le2-2\sqrt{5}\)
Dấu = xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{x}+2=\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}\Leftrightarrow x=9-4\sqrt{5}\)
Cơ thể của giun đất phân đốt, mỗi đốt đều có đôi chân bên, có khoang cơ thể, có thể xoang và có hệ tiêu hóa phát triển: có dạ dày, đôi manh tràng, khoang miệng, ruột tịt.
tham khảo
Giun đất:- Cơ thể đối xứng hai bên.- Cơ thể dài, thuôn 2 đầu- Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ.- Da trơn (có chất nhày)- Có đai sinh dục và lỗ sinh dục. Giun tròn:- Cơ thể hình trụ, thuôn 2 đầu.- Khoang cơ thể chưa chính thức.- Có lớp vỏ Cuticun.- Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng, kết thúc ở hậu môn.- Đa số sống kí sinh.
a) Ta có: \(A=\dfrac{7}{12}+\dfrac{5}{12}:6-\dfrac{11}{36}\)
\(=\dfrac{7}{12}+\dfrac{5}{72}-\dfrac{11}{36}\)
\(=\dfrac{42}{72}+\dfrac{5}{72}-\dfrac{22}{72}\)
\(=\dfrac{25}{36}\)
b) Ta có: \(B=\left(\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{2}\right):\left(\dfrac{3}{13}-\dfrac{8}{13}\right)\)
\(=\left(\dfrac{8}{10}+\dfrac{5}{10}\right):\dfrac{-5}{13}\)
\(=\dfrac{13}{10}\cdot\dfrac{13}{-5}\)
\(=-\dfrac{169}{50}\)
c) Ta có: \(C=\left(\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{11}\right):\left(\dfrac{5}{12}+1-\dfrac{7}{11}\right)\)
\(=\left(\dfrac{88}{132}-\dfrac{33}{132}+\dfrac{60}{132}\right):\left(\dfrac{55}{132}+\dfrac{132}{132}-\dfrac{84}{132}\right)\)
\(=\dfrac{115}{132}\cdot\dfrac{132}{103}=\dfrac{115}{103}\)
\(1\cdot2+2\cdot2+3\cdot2+...+200\cdot2\)
\(=2\left(1+2+3+...+200\right)\)
\(=2\cdot\frac{200\left(200+1\right)}{2}\)
\(=40200\)
áp dụng công thức \(1+2+3+...+n=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)nha bn!
Vì bn lớp 5 nên chắc dấu "." là dấu "," nhỉ?
Số số hạng của tổng trên là :
\(\left(200,2-1,2\right):1+1=200\) ( số hạng )
Tổng trên là :
\(\left(200,2+1,2\right)\times200:2=20140\)
Đáp số : 20140