số hs giỏi khà trung bình của hs khối 7 lần lượt tỉ lệ với 2,3,5. tính số hs giỏi khá trung bình. biết số hs ít hơn hs khá 100 em hoặc hs khá và hs giỏi là 120 em. biết hoặc số hs trung bình nhiều hơn hs khá 40 em
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số hs giỏi , khá , tb của khối 7 lần lượt là a,b,c
Từ:\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=>\frac{\left(b+c\right)-a}{\left(3+5\right)-2}=\frac{180}{6}=30\)
\(\frac{a}{2}=30=>a=60\)
\(\frac{b}{3}=30=>b=90\)
\(\frac{c}{5}=30=>c=150\)
Vậy số hs giỏi , khá , tb của khối 7 lần lượt là :
60;90 và 150
Gọi số hs giỏi, khá, trung bình lần lượt là: a, b, c \(\left(a,b,c\inℕ^∗\right)\)
Ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\)và b+c-a=180
Áp dụng t/c dãy tỉ số = nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\)\(=\frac{b+c-a}{3+5-2}\)\(=\frac{180}{6}=30\)
Từ \(\frac{a}{2}=30\Rightarrow a=60\)
\(\frac{b}{3}=30\Rightarrow b=90\)
\(\frac{c}{5}=30\Rightarrow c=150\)
Vậy số hs giỏi, khá, trung bình của khối 7 lần lượt là:60 hs, 90 hs, 150 hs
TL
Số học sinh giỏi là: 40 học sinh
Số học sinh khá là: 60 học sinh
Số học sinh trung bình là: 80 học sinh
HT
TL :
Số học sinh giỏi là: 40 học sinh.
Số học sinh khá là: 60 học sinh.
Số học sinh trung bình là: 80 học sinh.
HT
Gọi số học sinh giỏi,khá,trung bình,yếu là a;b;c;d .Vì số hs giỏi,khá,trung bình,yếu tỉ lệ với 4;7;3;1 nên \(\frac{a}{4}=\frac{b}{7}=\frac{c}{3}=\frac{d}{1}\)
vì số hs khá nhiều hơn số hs giỏi là 15 em nên :
b-a=15
Ta có : \(\frac{a}{4}=\frac{b}{7}=\frac{c}{3}=\frac{d}{1}\) và b-a=15
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
\(\frac{a}{4}=\frac{b}{7}=\frac{c}{3}=\frac{d}{1}=\frac{b-a}{7-4}=\frac{15}{3}=5\)
Nên \(\frac{a}{4}=5\)=>\(a=5.4=20\)
\(\frac{b}{7}=5\)=>\(b=5.7=35\)
\(\frac{c}{3}=5\)=>\(c=5.3=15\)
\(d=5\)
Vậy có 20 hs giỏi
35 hs khá
15 hs trung bình
5 hs yếu
chúc bn học tốt!
Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình của khối 7 lần lượt là a;b;c
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{3}=\frac{b-a}{5-2}=\frac{45}{3}=15\)
\(\Rightarrow\) a = 30; b = 75; c = 45
\(\Rightarrow\) a + b + c = 30 + 75 + 45 = 150
Vậy số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt là 30;75;45 em
số học sinh cả khối là 150 em
Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em cách giải dạng toán nâng cao hai tỉ số, tổng không đổi của tiểu học em nhé.
Bước 1: Lập luận chỉ ra đại lượng không đổi
Bước 2: Dựa vào hai tỉ số và hiệu tìm ra đại lượng không đổi
Bước 3: Tìm nốt các đại lượng khác theo yêu cầu
Giải:
Số học sinh của lớp 5 A luôn không đổi.
Số học sinh trung bình bằng:
1 - \(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{3}{8}\)(số học sinh cả lớp 5A)
5 em học sinh ứng với phân số là:
\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{3}{8}\) = \(\dfrac{1}{8}\) (số học sinh cả lớp 5A)
Số học sinh cả lớp 5A là:
5 : \(\dfrac{1}{8}\) = 40 (học sinh)
Số học sinh giỏi là:
40 \(\times\) \(\dfrac{1}{8}\) = 5 (học sinh)
Số học sinh khá là:
40 \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) = 20 (học sinh)
Số học sinh trung bình là:
20 - 5 = 15 (học sinh)
Đáp số: số học sinh giỏi là 5 học sinh
số học sinh khá là 20 học sinh
số học sinh trung bình là 15 học sinh
So hs kha cua lop la : 40 . 3/8 = 15 (hs)
So hs trung binh cua lop la : 15:100.60=9(hs)
So hs gioi cua lop la : 9+4=13 (hs)
So hs yeu cua kop la :40-(15+13+9)=3(hs)