Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đề, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}\\\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}=\dfrac{a+b+c}{8+12+15}=1\)
Do đó: a=8; b=12; c=15
Học sinh giỏi: 8
Học sinh khá:12
học sinh trung bình:15
Học sinh yếu:10
Gọi số hs giỏi , khá , tb của khối 7 lần lượt là a,b,c
Từ:\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=>\frac{\left(b+c\right)-a}{\left(3+5\right)-2}=\frac{180}{6}=30\)
\(\frac{a}{2}=30=>a=60\)
\(\frac{b}{3}=30=>b=90\)
\(\frac{c}{5}=30=>c=150\)
Vậy số hs giỏi , khá , tb của khối 7 lần lượt là :
60;90 và 150
Gọi số hs giỏi, khá, trung bình lần lượt là: a, b, c \(\left(a,b,c\inℕ^∗\right)\)
Ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\)và b+c-a=180
Áp dụng t/c dãy tỉ số = nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\)\(=\frac{b+c-a}{3+5-2}\)\(=\frac{180}{6}=30\)
Từ \(\frac{a}{2}=30\Rightarrow a=60\)
\(\frac{b}{3}=30\Rightarrow b=90\)
\(\frac{c}{5}=30\Rightarrow c=150\)
Vậy số hs giỏi, khá, trung bình của khối 7 lần lượt là:60 hs, 90 hs, 150 hs
a) Gọi \(a\left(hs\right)\) là số học sinh giỏi \(\left(a\in N\right)\)
Khi đó số học sinh khá là: \(a:\dfrac{5}{4}=\dfrac{4a}{5}\left(hs\right)\)
Số học sinh trung bình là: \(\dfrac{1}{9}\left(a+\dfrac{4a}{5}\right)=\dfrac{1}{9}a+\dfrac{4a}{45}\left(hs\right)\)
Theo đề ta có:
\(a+\dfrac{4a}{5}+\dfrac{4a}{45}+\dfrac{1}{9}x=30\)
\(\Rightarrow\dfrac{45a}{45}+\dfrac{36a}{45}+\dfrac{4a}{45}+\dfrac{5a}{45}=30\)
\(\Rightarrow\dfrac{45a+36a+4a+5a}{45}=30\)
\(\Rightarrow\dfrac{90a}{45}=30\)
\(\Rightarrow90a=1350\)
\(\Rightarrow a=15\)
Số học sinh khá: \(15:\dfrac{5}{4}=12\left(hs\right)\)
Số học sinh trung bình: \(\dfrac{1}{9}\left(15+12\right)=3\left(hs\right)\)
b) Tỉ số phần trăng giữa học sinh trung binhg và học sinh khá:
\(\dfrac{3\cdot100\%}{27}\approx11,1\%\)
Chỗ \(\dfrac{1}{9}x\) là mình ghi nhầm bạn nhé đúng là \(\dfrac{1}{9}a\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{b-c}{5-7}=\dfrac{-6}{-2}=3\)
Do đó: a=9; b=15; c=21
Gọi a (học sinh), b(học sinh), c (học sinh) lần lượt là số học sinh trung bình, khá, giỏi (a, b, c \(\in\) N*, b > c)
Do số học sinh trung bình, khá, giỏi tỷ lệ với 3 : 7 : 5 nên:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{5}\)
Do số học sinh khá hơn số học sinh giỏi 6 em nên: \(b-c=6\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{b-c}{7-5}=\dfrac{6}{2}=3\)
\(\dfrac{a}{3}=3\Rightarrow a=3.3=9\)
\(\dfrac{b}{7}=3\Rightarrow b=3.7=21\)
\(\dfrac{c}{5}=3\Rightarrow c=3.5=15\)
Vậy số học sinh của lớp 7A là: 9 + 21 + 15 = 45 học sinh