Cho 200ml dd HCl 2M tác dụng với 200ml dd NaOH x mol/l thu được dd A chứa 2 chất tan có CM bằng nhau. Xác đinh x và CM mỗi chất tan trong dd A
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: HCl + NaOH -> NaCl + H2O
Ta có:
nHCl = 0,2.1 = 0,2mol
nNaOH = 0,2.2 = 0,4mol
0,2/1<0,4/1 => NaOH dư
nNaOH dư = 0,4 − 0,2 = 0,2mol
nNaCl = nHCl = 0,2mol
ddA:Na+,OH−,Cl−
nNa+ = nNaOH dư + nNaCl = 0,2 + 0,2 = 0,4mol
nOH− = nNaOH dư = 0,2mol
nCl− = nNaCl = 0,2mol
VddA = 0,2 + 0,2 = 0,4l
[OH−] = [Cl−] = 0,2/0,4 = 0,5M
[Na+] = 0,4/0,4 = 1M
#Tham khảo
Khi cho NaOH vào, theo thứ tự sẽ xảy ra phản ứng với H2SO4. Bao giờ trung hoà hết axit mới phản ứng tiếp với Al2(SO4)3.
2 NaOH + H2SO4 -----> Na2SO4 + 2 H2O (1)
Al2(SO4)3 + 6 NaOH -----> 2 Al(OH)3 + 2 Na2SO4 (2)
Al(OH)3 + NaOH -----> NaAlO2 + 2 H2O (3)
Đầu tiên muốn tạo ra kết tủa thì ít nhất phải trung hoà hết axit đã. Từ (1) ta suy ra số mol NaOH để trung hoà hết H2SO4 = 2 x 0,2 = 0,4 (mol).
Kết tủa là Al(OH)3, ứng với số mol là:
11,7 : 78 = 0,15 (mol).
Đến đây ta chia làm hai trường hợp:
- Trường hợp 1 là chỉ xảy ra phản ứng (2) thôi (vì thiếu NaOH).
Từ (2) ta suy ra số mol NaOH cần dùng là 0,15 x 3 = 0,45 (mol).
Giá trị nhỏ nhất của V là (0,45 + 0,4) : 2 = 0,425 (lít).
- Trường hợp 2 là NaOH sau khi đã kết tủa toàn bộ chỗ Al2(SO4)3 rồi vẫn còn dư, nên hoà tan mất một phần kết tủa.
Từ (2) suy ra lượng NaOH cần để kết tủa hết muối nhôm là 0,1 x 6 = 0,6 (mol).
Cũng từ (2) suy ra số mol kết tủa là 0,1 x 2 = 0,2 (mol).
Có 0,2 mol kết tủa mà kết thúc chỉ còn lại 0,15 mol, suy ra NaOH hoà tan mất 0,2 - 0,15 = 0,05 (mol)
Vậy giá trị lớn nhất của V là: (0,4 + 0,6 + 0,05) : 2 = 0,525 (mol).
a)
$K_2SO_4 + BaCl_2 \to BaSO_4 + 2KCl$
b)
$n_{K_2SO_4} = 0,2.2 = 0,4(mol)$
$n_{BaCl_2} = 0,3.1 = 0,3(mol)$
Ta thấy :
$n_{K_2SO_4} : 1 > n_{BaCl_2} : 1$ nên $K_2SO_4$ dư
$n_{BaSO_4} = n_{BaCl_2} = 0,3(mol)$
$m_{BaSO_4} = 0,3.233 = 69,9(gam)$
c) $n_{K_2SO_4} = 0,4 - 0,3 = 0,1(mol)$
$V_{dd\ sau\ pư} = 0,2 + 0,3 = 0,5(lít)$
$C_{M_{K_2SO_4} } = \dfrac{0,1}{0,5} = 0,2M$
$C_{M_{KCl}} = \dfrac{0,6}{0,5} = 1,2M$
a/ Gọi nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là 2a, a (mol/l)
Khi đó: nHNO3=0,4a; nHCl=0,2a mol
=> nH+ = 0,6a mol
nNaOH=0,1 mol, nBa(OH)2=0,2.0,05=0,01 mol
H+ + OH- ------> H2O
Theo PT ta được: \(n_{H^+}=n_{OH^-}=0,1+0,01.2=0,6a\)
=>a= 0,2M
Vậy nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là: 0,4; 0,2 (M)
b/ nH+ =0,5.0,2.2+0,5.0,2=0,3 mol
+) Dung dịch B gồm: nNaOH=0,1 mol; nBa(OH)2=0,05 mol
=> n OH- = 0,1+ 0,05.2 = 0,2 (mol)
PTHH: H+ + OH- ------> H2O
Theo PT: nH+ = n OH- =0,2 mol<0,3 mol
Vậy dung dịch C còn dư axit ⇒ có tính axit.
c/ Gọi thể tích dung dịch B cần cho để tạo được dung dịch D trung hòa là: V (l)
Ta có: nH+ = n OH-
⇒0,3=1.V+0,5.2.V
⇔V=0,15
⇒ Lượng dung dịch B cần thêm là: Vthêm=0,15−0,1=0,05(l)