K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2021

undefined

LP
5 tháng 3 2022

undefined

27 tháng 12 2022

a)

$K_2SO_4 + BaCl_2 \to BaSO_4 + 2KCl$

b)

$n_{K_2SO_4} = 0,2.2 = 0,4(mol)$
$n_{BaCl_2} = 0,3.1 = 0,3(mol)$

Ta thấy : 

$n_{K_2SO_4} : 1 > n_{BaCl_2} : 1$ nên $K_2SO_4$ dư

$n_{BaSO_4} = n_{BaCl_2} = 0,3(mol)$
$m_{BaSO_4} = 0,3.233 = 69,9(gam)$

c) $n_{K_2SO_4} = 0,4 - 0,3 = 0,1(mol)$

$V_{dd\ sau\ pư} = 0,2 + 0,3 = 0,5(lít)$

$C_{M_{K_2SO_4} } = \dfrac{0,1}{0,5} = 0,2M$
$C_{M_{KCl}} = \dfrac{0,6}{0,5} = 1,2M$

24 tháng 7 2021

a/ Gọi nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là 2a, a (mol/l)

Khi đó: nHNO3=0,4a; nHCl=0,2a mol

=> nH+ = 0,6a mol

nNaOH=0,1 mol, nBa(OH)2=0,2.0,05=0,01 mol

H+ + OH- ------> H2O

Theo PT ta được: \(n_{H^+}=n_{OH^-}=0,1+0,01.2=0,6a\)

=>a= 0,2M

Vậy nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là: 0,4; 0,2 (M)

b/ nH+ =0,5.0,2.2+0,5.0,2=0,3 mol

+) Dung dịch B gồm: nNaOH=0,1 mol; nBa(OH)2=0,05 mol

=> n OH- = 0,1+ 0,05.2 = 0,2 (mol)

PTHH: H+ OH- ------> H2O

Theo PT:  nH+ = n OH=0,2 mol<0,3 mol

Vậy dung dịch C còn dư axit ⇒ có tính axit.

c/ Gọi thể tích dung dịch B cần cho để tạo được dung dịch D trung hòa là: V (l)

Ta có:  nH+ = n OH

⇒0,3=1.V+0,5.2.V

⇔V=0,15 

 Lượng dung dịch B cần thêm là: Vthêm=0,15−0,1=0,05(l)

 

7 tháng 1 2022

a.CuCl2 + 2NaOH -> Cu(OH)2 + 2NaCl

     0.15        0.3            0.15            0.3

Cu(OH)2 -> CuO + H2O

  0.15            0.15

nNaOH = 0.3 mol

\(CM_{CuCl2}=\dfrac{0.15}{2}=0.075M\)

b.Vdd sau phản ứng = 0.2 + 0.15 = 0.35l

\(CM_{NaCl}=\dfrac{0.3}{0.35}=0.86M\)

c.mCuO = \(0.15\times80=12g\)