Khối lượng muối thu được khi cho 4,48 lít khí CO2 (đktc) tác dụng với lượng dư CaO là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(CO_2+CaO\rightarrow CaCO_3\\ n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ m_{muối}=m_{CaCO_3}=0,2.100=20\left(g\right)\)
Chọn B.
n H 2 = 0 , 2 m o l
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: 10,8 + 0,4.36,5 = mmuối + 0,2.2.
⇒ mmuối = 25 gam.
\(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\\ n_{Cl_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ Mg+Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)MgCl_2\\ a,Vì:\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3}{1}\Rightarrow Mgdư\\n_{Mg\left(p.ứ\right)}=n_{MgCl_2}=n_{Cl_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Mg\left(dư\right)}=0,3-0,2=0,1\left(mol\right)\\ m_{Mg\left(dư\right)}=0,1.24=2,4\left(g\right)\\ b,m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\)
\(n_{Mg}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\) (mol)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\)(mol)
PTHH : Mg + Cl2 ---> MgCl2
1 : 1 : 1
Dễ thấy : \(\dfrac{n_{Mg}}{1}>\dfrac{n_{Cl_2}}{1}\)
=> Mg dư 0,1 mol
=> \(m_{Mg}=n.M=0,1.24=2,4\left(g\right)\)
=> \(n_{MgCl_2}=0,2\left(mol\right)\) => \(m_{MgCl_2}=n.M=0,2.\left(24+71\right)=19\left(g\right)\)
\(n_{Mg}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\) (mol)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\)(mol)
PTHH : Mg + Cl2 ---> MgCl2
1 : 1 : 1
Dễ thấy : \(\dfrac{n_{Mg}}{1}>\dfrac{n_{Cl_2}}{1}\)
=> Mg dư 0,1 mol
=> \(m_{Mg}=n.M=0,1.24=2,4\left(g\right)\)
=> \(n_{MgCl_2}=0,2\left(mol\right)\) => \(m_{MgCl_2}=n.M=0,2.\left(24+71\right)=19\left(g\right)\)
Câu 2:
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: \(2KMnO_4\xrightarrow[]{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
0,6<------------------------------------0,3
\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,6.158=94,8\left(g\right)\)
Câu 3:
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,2<-----------------------0,2
=> mZn = 0,2.65 = 13 (g)
Câu 4:
\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,4------------------------->0,4
\(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)
0,4<---0,4
\(\Rightarrow m_{CuO}=0,4.80=32\left(g\right)\)
Đáp án D
2H+ +CO32- →CO2+ H2O
0,1← 0,1
Ba2++ CO32- →BaCO3
0,1→ 0,1
Ba2++ SO42- →BaSO4
0,1 ← (43-0,1.197)/233
NH4++ OH- →NH3+ H2O
0,2← 0,2
Áp dụng ĐLTBT ĐT có: 1.nNa++ 0,2.1=0,1.2+0,1.2 suy ra nNa+= 0,2 mol
tổng khối lượng muối có trong 500ml dung dịch X là: (0,2.23+0,1.60+0,1.96+0,2.18).5= 119 gam
Đáp án C
Các phản ứng xảy ra:
Vì hai trường hợp có khối lượng hỗn hợp đem hòa tanlà như nhau mà thể tích H2 thu được khác nhau nên khihòa tan hỗn hợp vào nước, một phần Al dư đã khôngtan. Gọi nK = a; nAl = n có:
+ Khi hòa tan vào nưóc dư:
+ Khi hòa tan vào dd NaOH dư:
Đáp án B
Sơ đồ quá trình:
Đặt câu hỏi: 1,285 mol Na trong NaOH thêm vào và Na trong NaNO3 sẵn có cuối cùng đi về đâu?
À, về hết trong 0,715 mol Na2SO4 → số mol NaNO3 ban đầu là 0,715 x 2 – 1,285 = 0,415 mol
Giải hệ hỗn hợp khí Y gồm CO2, N2, NO và 0,05 mol H2; biết tổng mol Y là 0,2; nặng 5,14 gam.
20 gam.