So sanh:
a, \(\sqrt{\dfrac{35}{34}}\) va \(\sqrt{\dfrac{71}{70}}\)
b, \(4\sqrt{5}-3\sqrt{2}\) va 5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{35}{49}=\dfrac{5}{7}\\b=\sqrt{\dfrac{5^2}{7^2}}=\dfrac{5}{7}\\c=\dfrac{\sqrt{5^2}+\sqrt{35^2}}{\sqrt{7^2}+\sqrt{49^2}}=\dfrac{5+35}{7+49}=\dfrac{5}{7}\\d=\dfrac{\sqrt{5^2}-\sqrt{35^2}}{\sqrt{7^2}-\sqrt{49^2}}=\dfrac{5-35}{7-49}=\dfrac{5}{7}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow a=b=c=d=\dfrac{5}{7}\)
\(a=\dfrac{35}{49};b=\dfrac{5}{7}\\ c,=\dfrac{5+35}{7+49}=\dfrac{12}{14}=\dfrac{6}{7}\\ d,=\dfrac{5-35}{7-49}\)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{5}{7}=\dfrac{35}{49}=\dfrac{5+35}{7+49}=\dfrac{5-35}{7-49}\) hay \(a=b=c=d\)
đoạn cuối thiếu dấu"+"
\(A=\dfrac{\sqrt{4}-\sqrt{5}}{4-5}+\dfrac{\sqrt{5}-\sqrt{6}}{5-6}+....+\dfrac{\sqrt{34}-\sqrt{35}}{34-35}+\dfrac{\sqrt{35}-\sqrt{36}}{335-36}\)
\(A=\dfrac{\sqrt{4}-\sqrt{5}+\sqrt{5}-\sqrt{6}+....+\sqrt{35}-\sqrt{36}}{-1}=\dfrac{\sqrt{4}-\sqrt{36}}{-1}\)
\(A=\sqrt{36}-\sqrt{4}=6-2=4\)
Bài 1:
a) Ta có: \(\left(5\sqrt{\dfrac{1}{5}}+\dfrac{1}{2}\sqrt{20}-\dfrac{5}{4}\sqrt{\dfrac{4}{5}}+\sqrt{5}\right)\)
\(=\left(\sqrt{5}+\sqrt{5}-\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{5}}+\sqrt{5}\right)\)
\(=3\sqrt{5}-\dfrac{1}{2}\sqrt{5}\)
\(=\dfrac{5}{2}\sqrt{5}\)
c) Ta có: \(\dfrac{5\sqrt{7}-7\sqrt{5}+2\sqrt{70}}{\sqrt{35}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{35}\left(\sqrt{5}-\sqrt{7}+2\sqrt{2}\right)}{\sqrt{35}}\)
\(=2\sqrt{2}+\sqrt{5}-\sqrt{7}\)
Bài 2:
e) ĐKXĐ: \(\dfrac{4}{3}\le x\le6\)
Ta có: \(\sqrt{6-x}=3x-4\)
\(\Leftrightarrow6-x=\left(3x-4\right)^2\)
\(\Leftrightarrow9x^2-24x+16+6-x=0\)
\(\Leftrightarrow9x^2-25x+22=0\)
\(\Delta=\left(-25\right)^2-4\cdot9\cdot22=625-792< 0\)
Vậy: Phương trình vô nghiệm
\(a.A=\left(\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}\right):\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}=\dfrac{x+2+x-\sqrt{x}-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}\left(x\ge0;x\ne1\right)\)
Để : \(A=\dfrac{2}{7}\Leftrightarrow\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}=\dfrac{2}{7}\)
\(\Leftrightarrow x+\sqrt{x}-6=0\)
\(\Leftrightarrow x-2\sqrt{x}+3\sqrt{x}-6=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=4\left(TM\right)\)
\(b.A^2=\left(\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}\right)^2=\dfrac{4}{\left(x+\sqrt{x}+1\right)^2}\left(1\right)\)
\(2A=2.\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}=\dfrac{4}{x+\sqrt{x}+1}\left(2\right)\)
Mà : \(x+\sqrt{x}+1\le\left(x+\sqrt{x}+1\right)^2\left(3\right)\)
Từ \(\left(1;2;3\right)\Rightarrow2A\ge A^2\)
Bài 3: Gọi số học sinh giỏi,khá,trung bình lần lượt là a,b,c
Theo bài ra ta có : \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}\); \(\dfrac{b}{c}=\dfrac{4}{5}\Rightarrow\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3};\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}\); \(a+b+c=35\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}=\dfrac{a+b+c}{8+12+15}=\dfrac{35}{35}=1\)
Ta có : \(\dfrac{a}{8}=1\Rightarrow a=8\)
Làm tương tự ta tính được : \(b=12;c=15\)
Vậy số học sinh giỏi là 8 bạn
Số học sinh khá là 12 bạn
Số học sinh trung bình là 15 bạn
Bài 1:
\(\sqrt{1}-\sqrt{4}+\sqrt{9}-\sqrt{16}+\sqrt{25}-\sqrt{36}+.....-\sqrt{400}\)
\(=1-2+3-4+5-6+.....-20\)
\(=\left(1-2\right)+\left(3-4\right)-\left(5-6\right)+.....+\left(19-20\right)\)
\(=\left(-1\right)\times\dfrac{\dfrac{\left(20-1\right)\times1+1}{2}}{2}\)
\(=\left(-1\right)\times10\)
\(=-10\)
Dễ thế này mà ko ai lm à
Chúc bn học tốt
Khôi Bùi , DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG, Mysterious Person, Phạm Hoàng Giang, Phùng Khánh Linh, Dũng Nguyễn, TRẦN MINH HOÀNG, JakiNatsumi, Hoàng Phong, ...
Giup minh voi !!! Khôi Bùi,DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG, Phùng Khánh Linh, Nhã Doanh, hattori heiji, Phạm Hoàng Giang, Dũng Nguyễn, ...