1. Tự chọn một truyện dân gian đã học hoặc đã đọc để cùng thảo luận : a) chủ đề của truyện là gì ? b)Nhận xét về bố cục của truyện ( ý chính của từng phần) c)có thể đặt một tên nào khác cho truyện ? So sánh với tên cũ của truyện
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài Thánh Gióng:
a)Chủ đề:Gióng là con của người nông dân lương thiện: Gióng gần gũi với mọi người; Gióng là người anh hùng của nhân dân. b)- Từ đầu đến “nằm đấy”: sự ra đời của Gióng. - Tiếp đến “những việc chú bé dặn”: Gióng đòi đi đánh giặc. - Tiếp đến “giết giặc cứu nước”: Gióng được nuôi lớn để đánh giặc. - Tiếp đến hết: Gióng đánh thắng giặc và trở về trời. c)Có thể đặt tên khác ví dụ:Người anh hùng làng Gióng chẳng hạnSo sánh:Tên troóc hay hơn vì nó nói lên được nhiều ý nghĩa sâu sắc hơn tên mới đặtChọn truyện " Con rồng cháu tiên "
a ) Chủ đề của truyện : Giải thích, tôn vinh nguồn gốc cao đẹp của dân tộc, đồng thời thể hiện ước nguyện đoàn kết dân tộc anh em mọi miền đất nước.
b ) Bố cục của truyện :
- Phần 1 (Từ đầu ... Long Trang): giới thiệu Lạc Long Quân và Âu Cơ.
- Phần 2 (tiếp ... lên đường): việc sinh con và chia con.
- Phần 3 (còn lại): việc lập nước Văn Lang và nguồn gốc dân tộc Việt.
c ) Tên khác cho truyện " Nguồn gốc người Việt "
a )Sơn Tinh - Thủy Tinh
b )Có 4 phần :
Phần 1 từ đấu đến một đôi đây là phần nói về vua Hùng kến rể cho con gái đã có rất nhiều người đến trong đó có Sơn Tinh và Thủy Tinh.
Phần 2: tiếp đến rút quân về, phân chia thắng bại giữa Sơn Tinh Thủy Tinh khi hai người đều có giao ước muốn lấy Mị Nương, cuộc chiến tranh giữa hai người bắt đầu.
Phần 3 còn lại, đây là chiến thắng của Sơn Tinh cuối cùng Mị Nương lấy Sơn Tinh những hàng năm thì Thủy Tinh vẫn dâng nước đánh Sơn Tinh.
c )Có thể đặt tên khác là cuộc chiến giữa hai vị thần .
a) Chủ đề:Gióng là con của người nông dân lương thiện: Gióng gần gũi với mọi người; Gióng là người anh hùng của nhân dân.
b) Bố cục:
- Từ đầu đến “nằm đấy”: sự ra đời của Gióng.
- Tiếp đến “những việc chú bé dặn”: Gióng đòi đi đánh giặc.
- Tiếp đến “giết giặc cứu nước”: Gióng được nuôi lớn để đánh giặc.
- Tiếp đến hết: Gióng đánh thắng giặc và trở về trời.
c)Có thể đặt tên khác ví dụ:Người anh hùng làng Gióng
So sánh:Tên trước hay hơn vì nó nói lên được nhiều ý nghĩa sâu sắc hơn tên mới đặt
a) Thánh Gióng đánh giặc Ân xâm lược .
b) Câu chuyện có 3 đoạn :
- Đoạn 1 : Từ đầu →→ đặt đâu nằm đấy : Sự ra đời kì lạ của Gióng
- Đoạn 2 : Tiếp theo →→ từ từ bay lên trời : Gióng đánh giặc Ân
- Đoạn 3 : Phần còn lại : di tích lịch sử ngày nay
Bài Thánh Gióng:
a)Chủ đề:Gióng là con của người nông dân lương thiện: Gióng gần gũi với mọi người; Gióng là người anh hùng của nhân dân.
b)
- Từ đầu đến “nằm đấy”: sự ra đời của Gióng.
- Tiếp đến “những việc chú bé dặn”: Gióng đòi đi đánh giặc.
- Tiếp đến “giết giặc cứu nước”: Gióng được nuôi lớn để đánh giặc.
- Tiếp đến hết: Gióng đánh thắng giặc và trở về trời.
c)Có thể đặt tên khác ví dụ:Người anh hùng làng Gióng chẳng hạn
So sánh:Tên troóc hay hơn vì nó nói lên được nhiều ý nghĩa sâu sắc hơn tên mới đặt
1. Tự chọn 1 câu chuyện dân gian đã học hoặc đã đọc để cùng thảo luận ( truyện Thánh Gióng )
a) Thánh Gióng đánh giặc Ân xâm lược .
b) Câu chuyện có 3 đoạn :
- Đoạn 1 : Từ đầu \(\rightarrow\) đặt đâu nằm đấy : Sự ra đời kì lạ của Gióng
- Đoạn 2 : Tiếp theo \(\rightarrow\) từ từ bay lên trời : Gióng đánh giặc Ân
- Đoạn 3 : Phần còn lại : di tích lịch sử ngày nay
a, Những đặc điểm cơ bản của nền văn học dân gian. Các thể loại, đặc trưng chủ yếu của từng thể loại
- Các thể loại chủ yếu của văn học dân gian là: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, ca dao, tục ngữ...
+ Truyền thuyết thuộc thể loại văn học dân gian nhằm lí giải các hiện tượng tự nhiên, lịch sử, xã hội. Sử dụng các yếu tố hoang đường kì ảo để kể chuyện.
+ Truyện cổ tích: kể về các kiểu nhân vật thông minh, ngốc nghếch, bất hạnh... nhằm thể hiện ước mơ cái thiện thắng ác, sự công bằng xã hội... Truyện cũng sử dụng các yếu tố hoang đường, kì ảo.
...
b, Phân tích truyện cổ tích Sọ Dừa:
- Kiểu nhân vật bất hạnh
- Thể hiện ước mơ cái thiện thắng cái ác, ước mơ về hạnh phúc
- Các yếu tố hoang đường kì ảo:
+ Bà mẹ uống nước trong một chiếc sọ dừa về mang thai
+ Sinh ra Sọ Dừa tròn lông lốc, không tay chân
+ So Dừa thoát khỏi lốt trở thành chàng trai khôi ngô tuấn tú
+ Vợ Sọ Dừa bị cá kình nuốt vào bụng, tự mổ bụng cá, trôi dạt vào đảo và sống sót.
c, Một số tác phẩm văn học dân gian đã học: truyện truyền thuyết Con rồng cháu tiên, Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, truyện cổ tích Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường, Sọ Dừa, truyện cười Treo biển, lợn cưới áo mới...
Bài Thánh Gióng:
a)Chủ đề:Gióng là con của người nông dân lương thiện: Gióng gần gũi với mọi người; Gióng là người anh hùng của nhân dân. b) - Từ đầu đến “nằm đấy”: sự ra đời của Gióng. - Tiếp đến “những việc chú bé dặn”: Gióng đòi đi đánh giặc. - Tiếp đến “giết giặc cứu nước”: Gióng được nuôi lớn để đánh giặc. - Tiếp đến hết: Gióng đánh thắng giặc và trở về trời. c)Có thể đặt tên khác ví dụ:Người anh hùng làng Gióng chẳng hạn So sánh:Tên troóc hay hơn vì nó nói lên được nhiều ý nghĩa sâu sắc hơn tên mới đặt