Chi nuoc va khi CO2 co the phan biet duoc 5 chat bot trang sau day khong? NaCL, Na2CO3, Na2SO4, CACO3, BaSO4. Neu duoc hay trinh bay cach phan biet.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho nước vào các mẫu thử
Na2O + H2O → 2NaOH
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
- Cho quỳ tím vào các dung dịch
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh chất ban đầu là Na2O
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là P2O5
+ Mẫu thử làm quỳ tím không chuyển màu chất ban đầu là NaCl
Câu 1.
Na2O + H2O → 2NaOH
2K + 2H2O → 2KOH + H2
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được ...thể, màu...
Dùng dụng cụ đo mới xác định được ...nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng... của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải ...làm thí nghiệm...
Quan sat kĩ một chất chỉ biết được ( thể, màu ).
Dùng dụng cụ đo mới biết được ( nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng ) của chất. Còn muốn biết chất có tan trong nước hay ko thì phải ( làm thí nghiệm ).
Bài 1:
Tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1 giây.
Ta có quãng đường âm phát ra đến đáy biển => phản xạ trở lại tàu chính bằng 2 lần độ sâu của biển
Gọi \(d\) là độ sâu của biển => quãng đường âm truyền đi là \(S=2d.\)
Độ sâu của đáy biển là: \(s=v.t=2d\)\(\Leftrightarrow1500.1=2d\) \(\Rightarrow1500=2d\) \(\Rightarrow d=1500:2\) \(\Rightarrow d=750\left(m\right).\) Vậy độ sâu của đáy biển là: 750 m. Chúc bạn học tốt!
Cho 4 chất rắn vào nước ta được:
+Nhóm1:CaCO3;BaSO4 ko tan
+Nhóm 2:NaCl;Na2CO3 tan.
-Sục khí CO2 dư vào nhóm 1(có nước) nhận ra:
+CaCO3 sẽ tan dần
+BaSO4 ko tan.
CaCO3 + CO2 + H2O -> Ca(HCO3)2
-Sục khí CO2 dư vào nhóm 2 rồi sau đó cô cạn dd nhận ra:
+Na2CO3 tác dụng với CO2 dư tạo ra NaHCO3 sau khi đun cạn ta thấy có khí bay ra.
+NaCl ko có PƯ
Na2CO3 + CO2 + H2O -> 2NaHCO3
2NaHCO3 -> Na2CO3 + CO2 + H2O
CaCO3 \(\underrightarrow{to}\) CaO + CO2
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
\(m_{CaCO_3}=m_{CaO}+m_{CO_2}=88+70=158\left(kg\right)\)
\(\%CaCO_3=\dfrac{158}{192}\times100\%=82,29\%\)
Trích mẫu thử từng chất
- Hòa tan vào nước thu được 2 nhóm
N1: các chất tan gồm NaCl, Na2CO3, Na2SO4
N2: các chất không tan là CaCO3 và BaSO4
- Sục CO2 vào nhóm 2 nếu tan là CaCO3
CaCO2 + CO2 + H2O -> Ca(HCO3)2
Còn lại trong nhóm 2 là BaSO4
Dùng Ca(HCO3)2 ở trên nhận biết các chất nhóm 1 như sau:
- Cho dd Ca(HCO3)2 mới tạo thành vào dd của các chất tan
+ dd cho kết tủa là Na2CO3, Na2SO4
+ không có hiện tượng là NaCl
Ca(HCO3)2 + Na2CO3 -> CaCO3\(\downarrow\) + 2NaHCO3
Ca(HCO3)2 + Na2SO4 -> CaSO4 \(\downarrow\)+ 2NaHCO3
Ca(HCO3)2 + 2NaCl -> CaCl2 + 2NaHCO3
- Sục tiếp CO2 vào, chất tan là CaCO3 nhận ra Na2CO3, còn không có hiện tượng là
CaSO4 nhận ra Na2SO4
Trích mẫu thử từng chất
- Hòa tan vào nước thu được 2 nhóm
N1: các chất tan gồm NaCl, Na2CO3, Na2SO4
N2: các chất không tan là CaCO3 và BaSO4
- Sục CO2 vào nhóm 2 nếu tan là CaCO3
CaCO2 + CO2 + H2O -> Ca(HCO3)2
Còn lại trong nhóm 2 là BaSO4
Dùng Ca(HCO3)2 ở trên nhận biết các chất nhóm 1 như sau:
- Cho dd Ca(HCO3)2 mới tạo thành vào dd của các chất tan
+ dd cho kết tủa là Na2CO3, Na2SO4
+ không có hiện tượng là NaCl
Ca(HCO3)2 + Na2CO3 -> CaCO3\(\downarrow\) + 2NaHCO3
Ca(HCO3)2 + Na2SO4 -> CaSO4 \(\downarrow\)+ 2NaHCO3
Ca(HCO3)2 + 2NaCl -> CaCl2 + 2NaHCO3
- Sục tiếp CO2 vào, chất tan là CaCO3 nhận ra Na2CO3, còn không có hiện tượng là
CaSO4 nhận ra Na2SO4