Cho a≥ 0. Chứng minh rằng:
\(a-\sqrt{a}+1=\left(\sqrt{a}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\)
Mọi người giúp mk với nha! Thank you!❤❤❤❤❤
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\Rightarrow\dfrac{\left(-3\right)^x}{\left(-3\right)^4}=\left(-3\right)^3\\ \Rightarrow\left(-3\right)^{x-4}=\left(-3\right)^3\\ \Rightarrow x-4=3\Rightarrow x=7\\ b,Sửa:\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=25\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}=5\\x-\dfrac{1}{2}=-5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{11}{5}\\x=-\dfrac{9}{5}\end{matrix}\right.\)
1)Để căn có nghĩa \(\Leftrightarrow\dfrac{-a}{3}\ge0\Leftrightarrow a\le0\)
Vậy...
2)Để căn có nghĩa \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a^2+1}{1-3a}\ge0\\1-3a\ne0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-3a>0\left(vìa^2+1>0\right)\\1-3a\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow1-3a>0\Leftrightarrow3a< 1\Leftrightarrow a< \dfrac{1}{3}\)
Vậy...
3)Để căn có nghĩa
\(\Leftrightarrow a^2-6a+10\ge0\Leftrightarrow\left(a^2-6a+9\right)+1\ge0\Leftrightarrow\left(a-3\right)^2+1\ge0\left(lđ;\forall a\right)\)
Vậy căn luôn có nghĩa với mọi a
4)Để căn có nghĩa \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a-1}{a+2}\ge0\\a+2\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}a-1\ge0\\a+2>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}a-1\le0\\a+2< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\\a+2\ne0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}a\ge1\\a>-2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}a\le1\\a< -2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a\ge1\\a< -2\end{matrix}\right.\)
Vậy...
C = 3 - 32 + 33 - 34 + 35 - 36 +...+ 323 - 324
3C = 32 - 33 + 34 - 35 + 36-...- 323 + 324 - 325
3C - C = -325 - 3
2C = -325 - 3
2C = - ( 325 + 3) = - [(34)6. 3 + 3] = - [\(\overline{...1}\)6.3+3] = -[ \(\overline{..3}\) + 3]
2C = - \(\overline{..6}\)
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}C=\overline{..3}\\C=\overline{..8}\end{matrix}\right.\)
⇒ C không thể chia hết cho 420 ( xem lại đề bài em nhé)
b, (\(x+1\))2022 + (\(\sqrt{y-1}\) )2023 = 0
Vì (\(x+1\))2022 ≥ 0
\(\sqrt{y-1}\) ≥ 0 ⇒ (\(\sqrt{y-1}\))2023 ≥ 0
Vậy (\(x\) + 1)2022 + (\(\sqrt{y-1}\))2023 = 0
⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+1\right)^{2022}=0\\\sqrt{y-1}=0\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=0\\y-1=0\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=1\end{matrix}\right.\)
Kết luận: cặp (\(x,y\)) thỏa mãn đề bài là:
(\(x,y\)) = (-1; 1)
(5 - \(x\))(9\(x^2\) - 4) =0
\(\left[{}\begin{matrix}5-x=0\\9x^2-4=0\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=5\\9x^2=4\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=5\\x^2=\dfrac{4}{9}\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-\dfrac{2}{3}\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\) \(\in\) { - \(\dfrac{2}{3}\); \(\dfrac{2}{3}\); \(5\)}
72\(x\) + 72\(x\) + 3 = 344
72\(x\) \(\times\) ( 1 + 73) = 344
72\(x\) \(\times\) (1 + 343) = 344
72\(x\) \(\times\) 344 = 344
72\(x\) = 344 : 344
72\(x\) = 1
72\(x\) = 70
\(2x\) = 0
\(x\) = 0
Kết luận: \(x\) = 0
\(9a^2+b^2-6a+2b+5\)
\(=\left[\left(3a\right)^2-2.3.a+1\right]+\left(b^2+2b+1\right)+3\)
\(=\left(3a-1\right)^2+\left(b+1\right)^2+3\)
Ta thấy: \(\left(3a-1\right)^2\ge0;\left(b+1\right)^2\ge0\)\(\forall a;b\)
\(\Rightarrow\left(3a-1\right)^2+\left(b+1\right)^2+3>0\forall a;b\)
\(\Rightarrow9a^2+b^2-6a+2b+5>0\forall a;b\)
a)\(\left|\dfrac{1}{2}+x\right|-1=\dfrac{11}{2}\)
\(\Rightarrow\left|\dfrac{1}{2}+x\right|=\dfrac{11}{2}+1=\dfrac{13}{2}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}+x=\dfrac{-13}{2}\\\dfrac{1}{2}+x=\dfrac{13}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-7\\x=6\end{matrix}\right.\)
b)\(\left(\dfrac{1}{2}-1\right)\left(\dfrac{1}{3}-1\right)\left(\dfrac{1}{4}-1\right)...\left(\dfrac{1}{2014}-1\right)\)
\(=\dfrac{-1}{2}.\dfrac{2}{-3}.\dfrac{-3}{4}...\dfrac{2012}{-2013}.\dfrac{-2013}{2014}\)
\(=\dfrac{-1}{2014}\)
số nghịch đảo của 50% là:\(\dfrac{100}{50}=2\)
Hình tự vẽ nhé bạn:vv
a)+ Xét \(\Delta AKE\) và \(\Delta CKB\):
AK=CK(gt)
KE=BE (gt)
\(\widehat{AKE}=\widehat{CKB}\) (2 góc đối đỉnh)
=> \(\Delta AKE=\Delta CKB\left(c-g-c\right)\)
=> AE=CB(2 cạnh tương ứng) (1)
+ Xét \(\Delta AFI\) và \(\Delta BCI:\)
AI=BI(gt)
FI=CI(gt)
\(\widehat{AIF}=\widehat{BIC}\) (2 góc đối đỉnh)
=> \(\Delta AFI=\Delta BCI\left(c-g-c\right)\)
=> AF=BC (2 cạnh tương ứng) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: AF=AE
Ta có: \(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o\)
Mà \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABC}=\widehat{IAF}\left(\Delta IAF=\Delta IBC\right)\\\widehat{ACB}=\widehat{KAE}\left(\Delta KAE=\Delta KCB\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\widehat{IAF}+\widehat{BAC}+\widehat{KAE}=180^o\)
=> E, A, F thằng hàng.
=> Đpcm
Lớp 9 học hđt rồi bạn nhỉ \(VT=a-\sqrt{a}+1=a-\sqrt{a}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}=\left(\sqrt{a}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}=VP\)
hđt là gì ạ