Em hãy cho động vật phân bố ở những môi trường nào ? Mỗi môi trường lấy 3 ví dụ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Phân loại thế giới sống giúp cho việc xác định tên sinh vật và quan hệ họ hàng giữa các nhóm sinh vật với nhau được thuận lợi hơn để giúp nghiên cứu các sinh vật một cách dễ dàng và có hệ thống.
Tham khảo:
– Môi trường ao: cá rô phi, cá chuối, cá trắm, ốc ao, vi khuẩn, bào, tảo, nhện nước,…
– Môi trường rừng ngập mặn: cây đước, cây rễ thở, vẹt, sứa, ngao, tôm, cá biển, cua…
– Môi trường đầm nuôi nước mặn: cá, ốc, rong, ngao, sò, vi khuẩn, tôm,…
Tham khảo:
Môi trường | Sinh vật |
Trong đất | Giun, dế, bọ cạp… |
Ao, hồ | Cá, tôm, cua, ốc… |
Trên mặt đất | Chó, mèo, lợn, gà, vịt, ngan… |
Tham khảo
– Môi trường ao: cá rô phi, cá chuối, cá trắm, ốc ao, vi khuẩn, bào, tảo, nhện nước,…
– Môi trường rừng ngập mặn: cây đước, cây rễ thở, vẹt, sứa, ngao, tôm, cá biển, cua…
– Môi trường đầm nuôi nước mặn: cá, ốc, rong, ngao, sò, vi khuẩn, tôm,…
- Nguyên sinh vật thường sống tự do trong môi trường nước hoặc sống kí sinh trên cơ thể sinh vật khác.
- Ví dụ:
+ Một số nguyên sinh vật sống tự do trong môi trường nước: Trùng biến hình sống ở mặt bùn trong các ao tù hay các hồ nước lặng; trùng roi xanh sống trong nước ao, hồ, đầm, ruộng kể cả các vũng nước mưa; tảo lục đơn bào; trùng giày;…
+ Một số nguyên sinh vật sống kí sinh trên cơ thể sinh vật khác: Trùng sốt rét kí sinh trong máu và thành ruột của người; trùng kiết lị kí sinh ở thành ruột của người;…
tham khảo :
Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt và khô hạn, động thực vật đã tự hạn chế sự mất hơi nước trong cơ thể như đối với thực vật thì biến thành gai, thân cây bọc sáp…đối với động vật thì chui vào hang, vùi mình xuống cát, kiếm ăn ban đêm.
Ngoài ra, còn tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Đối với thực vật thì thân cây hình chai, rễ dài…động vật thì chịu đói, chịu khát giỏi, uống nhiều nước, chạy nhanh, đi xa để tìm nước…
Tham khảo :
- Thực vật và động vật thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hạn chế sự mất nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.
- Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngắn ngủi trong năm. Một số khác, lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước. Một số loài cây dự trữ nước trong thân cây như xương rồng nến khổng lồ ở BẮc Mĩ hay câu có thân hình gai ở Nam Mĩ. Phần lớn các loài cây trong hoang mạc có thân lùn thấp nhưng bộ dễ rất to và dài để có thể hút được nước dưới sâu.
- Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá. Chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm. Linh dương, lạc đà,…sống được là nhờ khả năng chịu đói khát, và đi xa tìm thức ăn, nước uống.
Môi trường đới lạnh
- Vị trí : Nằm khoảng từ hai vòng cực đến hai cực
- Đặc điểm khí hậu : Vô cùng khắc nghiệt ; nhiệt độ và lượng mưa rất thấp , chủ yếu dưới dạng tuyết dơi . Mùa đông rất dài , nhiệt độ dưới -10oC . Mùa hạ kéo dài 2-3 tháng , nhiệt độ không quá 10oC . Đất đóng băng quanh năm
- Sinh vật : Tự hạn chế thoát nước , đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể .
1)
– Sống trong đất: Giun đất, bọ hung, …
– Sống dưới nước: cua, tôm, ốc, sứa, bạch tuộc, rươi, …
– Sống trên cạn: nhện, sâu, ốc sên, rết, bướm, …
Chúc học tốt!
bạn tham khảo nha:
-Một số loài động vật ở môi trường đới lạnh: Chồn Bắc Cực. Gấu trắng. Chim cánh cụt. Cá voi. Cú Tuyết. Hải Cẩu
-Một số loài động vật ở môi trường đới nóng, hoang mạc: sóc, chuột, linh dương,…
*Ở đới lạnh:
Khí hậu | Đặc điểm của động vật | Vai trò của các đặc điểm thích nghi | |
Khí hậu cực lạnh Đóng băng quanh năm Mùa hè rất ngắn | Cấu tạo
| Bộ lông dày Lông màu trắng (mùa đông) | Giữ nhiệt cho cơ thể Giữ nhiệt, dự trữ năng lượng, chống rét. Lẩn với màu tuyết che mắt kẻ thù. |
Tập tính | Ngủ trong mùa đông Di cư về mùa đông Hoạt động ban ngày trong mùa hè. | Tiết kiệm năng lượng Tránh rét, tìm nơi ấm áp Thời tiết ấm hơn |
*Ở hoang mạc đới nóng:
Khí hậu | Đặc điểm của động vật | Vai trò của các đặc điểm thích nghi | |
Khí hậu rất nóng và khô Rất ít vực nước và phân bố xa nhau. | Cấu tạo | Chân dài
Chân cao, móng rộng, đệm thịt dày. Bướu mỡ lạc đà Màu lông nhạt, giống màu cát | Vị trí cơ thể ở xa so với cát nóng, mỗi bước nhảy xa, hạn chế ảnh hưởng của cát nóng. Không bị lún, đệm thịt chống nóng. Nơi dự trữ mỡ (nước trao đổi) Dễ lẫn trốn kẻ thù. |
Tập tính | Mỗi bước nhảy cao và xa Di chuyển bằng cách quăng thân Hoạt động vào ban đêm Khả năng đi xa
Khả năng nhịn khát Chui rúc sâu trong cát. | Hạn chế sự tiếp xúc với cát nóng. Hạn chế sự tiếp xúc với cát nóng
Tránh nóng Tìm nguồn nước phân bố rải rác và rất xa nhau Thời gian tìm được nước rất lâu. Chống nóng. |
*Môi trường đới nóng:
Động vật:
-Lạc đà
-Chuột nhảy
-Rắn hoang mạc
*Tập tính và đặc điểm cấu tạo:
-Chân cao,móng rộng,có đệm thịt dày
-Chân dài
-Bướu mỡ ở lạc đà
-Có bộ lông nhạt giống màu cát
-Hoạt động chủ yếu vào ban đêm
-Có khả năng đi xa,khả năng nhịn khát
-Di chuyển bằng cách quăng thân
-Có tập tính vùi sâu trong cát
*Môi trường đới lạnh:
Động vật:
-Gấu trắng
-Cá voi
-Chim cánh cụt
-Cáo Bắc Cực
-Cú tuyết
*Tập tính và đặc điểm cấu tạo:
-Bộ lông dày rậm,lớp mỡ dưới da dày
-Có bộ lông màu trắng
-Ngủ đông,di cư về mùa đông
-Hoạt động ban ngày vào mùa hạ
TỰ LÀM HOÀN TOÀN!
Em tham khảo:
+ Môi trường nước: cá diếc, cá mè, cá quả, cá rô, baba, lươn, rắn nước, trai, sò, ốc, hến , tôm, cua,…
+ Môi trường cạn: trâu, bò, chó, mèo, lợn, gà, châu chấu, ve sầu, cánh cam, ngan, ngỗng, thỏ, giun, dế mèn, dế trũi, ấu trùng ve sầu,…
+ Môi trường không khí: diều hâu, chim sẻ, chim sâu, bướm, vịt trời,…
Bổ sung:
+ Môi trường trong đất
VD: chuột dúi, giun đất, ....