K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2018

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

1         2            1         1

0,5      1            0,5      0,5 

nFe= m/M = 26.3 / 56 = 0,5 mol

a) VH= n . 22,4 = 0,5 . 22,4 = 11,2 lít

b) mct HCl= n . M = 0,5 . 36,5 = 18,25g

C% = ( mct . 100 )/ mdd =18,25 . 100 : 800 = 2,28125%

23 tháng 4 2018

a) 

2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

  2           6             2            3

0,19       0,57        0,19       0,285

nAl= m/M = 5,003/27= 0,19 mol

b) 

VH2= n . 22,4 = 0,285 . 22,4 = 6,384 lít

c) CM HCl= n/V = 0,57 / 0,2 = 2,85M

d)     H2      +     CuO    ->    Cu    +    H2O ( điều kiện nhiệt độ nha mik k đánh kí hiệu lên mũi tên đc )

         1                  1              1               1

                                         0,15625

nCuO= 12,5 / 80 = 0,15625 mol

=> tính số mol theo CuO

mCu= n. M = 0,15625 . 64 = 10g

16 tháng 5 2023

a, \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

b, \(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,45\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\)

c, Ta có: m dd sau pư = 8,1 + 200 - 0,45.2 = 207,2 (g)

Theo PT: \(n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,3.133,5}{207,2}.100\%\approx19,33\%\)

12 tháng 5 2023

\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH :

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

0,4                    0,4         0,4 

\(b,V_{H_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

\(m_{FeCl_2}=127.0,4=50,8\left(g\right)\)

\(m_{ddHCl}=22,4+200-\left(0,4.2\right)=221,6\left(g\right)\)

\(C\%=\dfrac{50,8}{221,6}.100\%\approx22,92\%\)

12 tháng 5 2023

a) Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

b) Ta có: nFe=m/M=22,4/56=4 (mol)

nFe=nFeCl2=nH2= 4 (mol)

Thể tích khí hidro thu được ở đktc: VH2=n.22,4=4 . 22,4= 89,6 (l)

c)Nồng độ phần trăm của dd thu đc sau pứ:

C%=mct.100/mdd= 22,4.100/200=11,2 %

1. Cho 200g dung dịch NaOH 20% tác dụng vừa hết với 100g dung dịch HCl. Tính:

a) Nồng độ muối thu được sau phản ứng?

b) Tính nồng độ axit HCl. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn?

---

a) mNaOH=20%.200=40(g) -> nNaOH=40/40=0,1(mol)

PTHH: NaOH + HCl -> NaCl + H2O

Ta có: nNaCl=nHCl=nNaOH=1(mol)

=> mNaCl=1.58,5=58,5(g)

mddNaCl=mddNaOH + mddHCl= 200+100=300(g)

=>C%ddNaCl= (58,5/300).100=19,5%

b) mHCl=0,1. 36,5=36,5(g)

=> C%ddHCl=(36,5/100).100=36,5%

 

2. Hòa tan hoàn toàn 11,2g sắt cần vừa đủ V(l) dung dịch HCl 0,2M sau phản ứng thu được dung dịch A và X (lít) H2(đktc).

a) Tìm V?

b) Tìm X?

c) Tính CM của muối thu được trong dung dịch A?

---

a) nFe=0,2(mol)

PTHH: Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2

0,2_____0,4______0,2___0,2(mol)

a) V=VddHCl= nHCl/CMddHCl= 0,4/0,2=2(l)

b) V(H2,đktc)=0,2.22,4=4,48(l)

c) Vddmuoi=VddHCl=2(l)

CMddFeCl2= (0,2/2)=0,1(M)

Chúc em học tốt!

Câu 4:

Tính khối lượng của H2SO4 có trong dung dịch:

m = n x M x V

Trong đó:

n = 0,4 mol (số mol của H2SO4)

M = 98g/mol (khối lượng mol của H2SO4)

V = 200g (thể tích của dung dịch)

m = 0,4 mol x 98g/mol x 200g / 1000g = 7,84g

% = (khối lượng H2SO4 / khối lượng dung dịch) x 100 % = (7,84g / 200g) x 100 = 3,92% Vậy nồng độ % của dung dịch axít đã phản ứng là 3,92%.

C6

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

m = n x M

n = m / M

Trong đó:

m = 9,6g (khối lượng của Mg)

M = 24,31g/mol (khối lượng mol của Mg)

n = 9,6g / 24,31g/mol = 0,395 mol

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

Tỷ lệ phản ứng của Mg và HCl là 1:2, vì vậy số mol của HCl là 2 x 0,395 mol = 0,79 mol.

Để tính khối lượng của dung dịch sau phản ứng, ta cần biết khối lượng riêng của dung dịch HCl. Với dung dịch HCl có nồng độ 36,5%, khối lượng riêng xấp xỉ là 1,18 g/mL.
V = m / rho

V = 120g / 1,18 g/mL = 101,69 mL (thể tích của dung dịch)

m (HCl) = 0,79 mol x 36,5g/mol = 28,835 g (khối lượng của HCl sau phản ứng)

M (dung dịch sau phản ứng) = m + M(H2O) = 28,835g + 72g = 100,835g

% = (khối lượng chất tan / khối lượng dung dịch) x 100

% = (28,835g / 100,835g) x 100 = 28,62%

Vậy nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng là 28,62%.      

a) \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

          0,1-->0,2------>0,1--->0,1

=> \(m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7\left(g\right)\)

b) mdd sau pư = 5,6 + 200 - 0,1.2 = 205,4 (g)

=> \(C\%=\dfrac{12,7}{205,4}.100\%=6,18\%\)

2 tháng 5 2023

\(n_{Al}=\dfrac{6,75}{27}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH :

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

0,25    0,75      0,25          0,375 

\(a,V_{H_2}=0,375.22,4=8,4\left(l\right)\)

\(b,m_{HCl}=0,75.36,5=27,375\left(g\right)\)

\(m_{ddHCl}=\dfrac{27,375.100}{10,95}=250\left(g\right)\)

\(c,m_{AlCl_3}=0,25.133,5=33,375\left(g\right)\)

\(m_{ddAlCl_3}=6,75+250-\left(0,375.2\right)=256\left(g\right)\)

\(C\%_{AlCl_3}=\dfrac{33,375}{256}.100\%\approx13,04\left(\%\right)\)

1)

a) Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

b) \(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

           0,15->0,3--->0,15-->0,15

=> VH2 = 0,15.22,4 = 3,36 (l)

c) mdd sau pư = 8,4 + 250 - 0,15.2 = 258,1 (g)

=> \(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,15.127}{258,1}.100\%=7,38\%\)

2)

a) Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

b) \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

            0,2-->0,4---->0,2--->0,2

=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

mZnCl2 = 0,2.136 = 27,2 (g)

c) \(C_{M\left(dd.HCl\right)}=\dfrac{0,4}{0,2}=2M\)

d) 

PTHH: A + 2HCl --> ACl2 + H2

           0,2<--0,4

=> \(M_A=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(g/mol\right)\)

=> A là Mg(Magie)

20 tháng 8 2016

\(n_K=\frac{3,9}{39}=0,1\left(mol\right)\)

 

PTHH: K       +     2Cl\(\rightarrow\)          KCl2

      0,1 \(\rightarrow\)             0,05 (mol)

VCl= 0,05.35,5=1,775(l)

 

 

 

 

12 tháng 1 2018

K hóa trị 1, Cl cũng hóa trị 1 mà lại có công thức KCl2 là sao???