K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 9 2021

Lời giải:
a. Vì $BD\perp AC, CE\perp AB$ nên:

$\widehat{HDA}=\widehat{HEA}=90^0$

Tứ giác $AEHD$ có tổng 2 góc đối $\widehat{HDA}+\widehat{HEA}=90^0+90^0=180^0$ nên $AEHD$ là tứ giác nội tiếp

$\Rightarrow A,D,H,E$ cũng thuộc 1 đường tròn.

b.

$\widehat{CEB}=\widehat{BDC}=90^0$, mà 2 góc này cùng nhìn cạnh $BC$ nên $BEDC$ là tứ giác nội tiếp

$\Rightarrow B,D,E,C$ cùng thuộc 1 đường tròn (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 9 2021

Hình vẽ:

8 tháng 9 2021

a) Ta có  AD là đường cao của △ABC (gt) 

=> AD⊥BC => 

Tương tự ta có 

Tứ giác CEHD có :  => Tứ giác CEHD là tứ giác nội tiếp => 4 điểm C,H,D,E cùng thuộc 1 đường tròn 

a: Xét tứ giác ADHE có 

\(\widehat{AEH}+\widehat{ADH}=180^0\)

Do đó: ADHE là tứ giác nội tiếp

hay A,D,H,E cùng thuộc 1 đường tròn

b: Xét tứ giác BEDC có

\(\widehat{BEC}=\widehat{BDC}=90^0\)

Do đó: BEDC là tứ giác nội tiếp

hay B,E,D,C cùng thuộc 1 đường tròn

8 tháng 9 2021

a) Ta có  AD là đường cao của △ABC (gt) 

=> AD⊥BC => ˆCDA=90

Tương tự ta có ˆCEB=90

Tứ giác CEHD có : ˆCDA+ˆCEB=90o+90o=180 => Tứ giác CEHD là tứ giác nội tiếp => 4 điểm C,H,D,E cùng thuộc 1 đường tròn 

9 tháng 9 2021

Tứ giác ADHE có \(\widehat{ADH}+\widehat{AEH}=90+90=180\) nên là tứ giác nội tiếp

Suy ra A,D,H,E thẳng hàng

Xét tứ giác ADHE có 

\(\widehat{ADH}+\widehat{AEH}=180^0\)

Do đó: ADHE là tứ giác nội tiếp

15 tháng 12 2020

a: Xét tứ giác BCDE có 

\(\widehat{BEC}=\widehat{BDC}\left(=90^0\right)\)

Do đó: BCDE là tứ giác nội tiếp

hay B,C,D,E cùng thuộc 1 đường tròn

b: Xét (O) có 

ΔAPC nội tiếp đường tròn

AC là đường kính

Do đó: ΔAPC vuông tại P

Xét (I) có 

ΔAQB nội tiếp đường tròn

AB là đường kính

Do đó: ΔAQB vuông tại Q

Xét ΔAPC vuông tại P có PD là đường cao ứng với cạnh huyền AC

nên \(AP^2=AD\cdot AC\left(1\right)\)

Xét ΔAQB vuông tại Q có QE là đường cao ứng với cạnh huyền AB

nên \(AQ^2=AE\cdot AB\left(2\right)\)

Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có 

\(\widehat{EAC}\) chung

Do đó: ΔADB\(\sim\)ΔAEC

Suy ra: \(\dfrac{AD}{AE}=\dfrac{AB}{AC}\)

hay \(AB\cdot AE=AD\cdot AC\left(3\right)\)

Từ (1), (2) và (3) suy ra AP=AQ

hay ΔAPQ cân tại A

a: Xét tứ giác BEDC có

\(\widehat{BEC}=\widehat{BDC}=90^0\)

Do đó: BEDC là tứ giác nội tiếp

Tâm là trung điểm của BC

Bán kính là \(\dfrac{BC}{2}=\dfrac{a}{2}\)