hh A gồm O2 , O3 có tỉ khối so với H2 = 19,2
hh B gồm H2, CO có tỉ khối với H2 = 3,6. (đktc)
a) Tính % về thể tích các khí trong A và B
b) Tính số mol hh A cần để đốt cháy hết 1 mol hh B
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(d_{A/H2}=19,2\Rightarrow\overline{M_A}=19,2.2=38,4\left(\frac{g}{mol}\right)\)
\(\frac{n_{O2}}{n_{O3}}=\frac{48-38,4}{38,4-32}=\frac{3}{2}\)
Trong 1 mol hỗn hợp A có 0,6 mol O2 và 0,4 mol O3
\(2CO+O_2\rightarrow2CO_2\)
\(n_{CO}=0,6.2=1,2\left(mol\right)\)
PTHH:
\(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)
\(d_{B/H2}=3,6\Rightarrow\overline{M_B}=3,6.2=7,2\left(\frac{g}{mol}\right)\)
\(\frac{n_{H2}}{n_{CO}}=\frac{7,2-2}{28-7,2}=\frac{1}{4}\)
Trong 1 mol B có 0,2 mol H2 và 0,8 mol CO
\(n_A=\frac{0,2}{2}+\frac{0,8}{2}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH của các phản ứng :
2CO + O 2 → 2C O 2 (1)
3CO + O 3 → 3C O 2 (2)
Trong 1 mol hỗn hợp khí A có 0,6 mol O 3 và 0,4 mol O 2
Theo (1): 0,6 mol O 2 đốt cháy được 1,2 mol CO.
Theo (2) : 0,4 mol O 3 đốt cháy được 1,2 mol CO.
Kết luận : 1 mol hỗn hợp khí A đốt cháy được 2,4 mol khí CO.
Đặt \(\hept{\begin{cases}a\left(mol\right)=n_{H_2}=n_{O_2\left(A\right)}\\2b\left(mol\right)=n_{Cl_2}\\3b\left(mol\right)=n_{O_2\left(B\right)}\end{cases}}\)
\(\overline{M_A}=\frac{2a+16.2a}{a+a}=\frac{34a}{2a}=17g/mol\)
\(\overline{M_B}=\frac{2b.71+3b.16.2}{2b+3b}=\frac{238b}{5b}=47,6g/mol\)
\(\rightarrow d_{A/B}=\frac{17}{47,6}=\frac{5}{14}\approx0,36\)
\(M_{hh}=2.17,2=34,4g/mol\)
Khối lượng hỗn hợp là: \(m_{1hh}=n_{hh}.M_{hh}=0,1.34,4=3,44g\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}x\left(mol\right)=CO\\y\left(mol\right)=O_2\end{cases}}\)
Có \(\hept{\begin{cases}x+y=0,1\\28x+32y=3,44\end{cases}}\)
\(\rightarrow\hept{\begin{cases}x=-0,06\\y=0,16\end{cases}}\)
Bạn xem lại đề nhé
ta có dhh/H2=6--->Mtrung bình hỗ hợp khí =6*2=12
bạn dùng sơ đồ đường chéo mk làm mẫu phần a kau còn lại tương tự nha
nN2 (28) 12-2=10
nH2 (2) 12 28-12=16 ta có % thể tich = % về sô mol ----> %Vh2=\(\frac{16}{10+16}\)=61,5 %( xấp xỉ nha) %VN2 = 100-61,5=38,5%