1 lo xo khi treo vat 0.1 thi co chieu dai 24 cm treo vat 0.15 kg thi lo xo co chieu dai 30cm
a tinh chieu dai ban dau cua lo xo
b khi treo vat 0.2 kg thi lo xo co chieu dai bao nhieu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chiều dài của lò xo tăng lên khi treo quả nặng 1N:
28-24=4(cm)
Mà 3N gấp 3 lần 1N
=> Chiều dài của lò xo khi treo quả nặng 3N
24+(4.3)=36(cm)
gọi chiều dài ban đầu là \(l_0\)
Khi treo vật nặng 8g, lò xo cân bằng thì lực đàn hồi bằng trọng lực của vật \(F_{dh1}=P_1\Rightarrow k\left(l_1-l_0\right)=m_1g.\left(1\right)\)
Khi treo vật 10 gam thì tương tự có \(F_{dh1}=P_1\Rightarrow k\left(l_2-l_0\right)=m_2g.\left(2\right)\)
chia 2 vế (1) và (2) ta được \(\frac{l_1-l_0}{l_2-l_0}=\frac{m_1}{m_2}.\)
thay số \(m_1=8g,m_2=10g,l_1=10cm,l_2=12cm.\)
=> \(\frac{10-l_0}{12-l_0}=\frac{8}{10}=\frac{4}{5}.\)
=> \(5\left(10-l_0\right)=4\left(12-l_0\right).\)
=> \(l_0=2cm.\)
vậy lo = 2cm.
Khi treo vật có trọng lượng 20N thì lò xo dãn 10 cm tức là lực đàn hồi cũng chính là 20N = k. \(\Delta l\) (\(\Delta l\) là độ biến dạng của lò xo) = k.0.1 => k = 20: 0,1 = 200N/m.
Tiếp tục treo thêm vật có trọng lượng 15 N thì lúc này lực đàn hồi là 20+ 15 = 35N => độ dãn của lò xo khi đó là
\(\Delta l=\frac{35}{200}=0,175m=17,5cm.\)
Độ biến dạng của lò xo khi treo vật có trọng lượng 1N là:
22 - 20 = 2 (cm)
Độ biến dạng của lò xo khi treo vật có trọng lượng 4N là:
2 . 4 = 8 (cm)
Khi đó chiều dài của lò xo là:
20 + 8 = 28 (cm)
Vậy khi treo vật có trọng lượng 4N, chiều dài của lò xo là 28cm
(0,1 j bn, đơn vị ? cho đại kg)
a/ Gọi độ dài ban đầu của lò xo là \(l_0\)
Lò xo cân bằng khi treo vat 0,1kg thì: \(F_{dh}=P_{vat}\)
\(\Rightarrow k\left(l_1-l_0\right)=m_1g\) \(\left(1\right)\)
Lò xo cân bằng khi treo vat 0,15kg thì: \(F_{dh}=P_{vat}\)
\(\Rightarrow k\left(l_2-l_0\right)=m_2g\) \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)and\left(2\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{l_1-l_0}{l_2-l_0}=\dfrac{m_1}{m_2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{24-l_0}{30-l_0}=\dfrac{0,1}{0,15}\)
\(\Rightarrow\dfrac{24-l_0}{30-l_0}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow3\left(24-l_0\right)=2\left(30-l_0\right)\)
\(\Leftrightarrow l_0=20\left(cm\right)\)
b/ Độ dài biến dạng của lò xo sau khi treo vật 0,1g:
\(24-20=4\left(cm\right)\)
(0,1kg: 4cm
0,2kg: ?cm)
Áp dụng tỉ lệ thuận, ta có độ dài biến dạng lò xo sau khi treo vật 0,2kg:
\(0,2.4:0,1=8\left(cm\right)\)
Độ dài của lò xo sau khi treo vật 0,2kg:
\(20+8=28\left(cm\right)\)
Vậy … (tự kết luận a, b)