K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2018

D.Lí do chính của việc đặt ròng rọc cố định ở đỉnh cột cờ là để có thể thay đổi hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao.

1 tháng 4 2018

D bn!!! hihi

18 tháng 5 2018

Chọn D

Vì ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

1.Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi minh nóng một vật rắn? A. Khối lượng của vật tăngB. Khối lượng của vật giảmC. Khối lượng riêng của vật tăngD. Khối lượng riêng của vật giảm2. Lí do chính của việc đặt ròng rọc cố định ở đỉnh cột cờ là để có thể:A. Tăng cường độ của lực dùng để kéo cờ lên caoB. Giảm cường độ của lực dùng để kéo cờ lên caoC. Giữ nguyên...
Đọc tiếp

1.Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi minh nóng một vật rắn? 

A. Khối lượng của vật tăng

B. Khối lượng của vật giảm

C. Khối lượng riêng của vật tăng

D. Khối lượng riêng của vật giảm

2. Lí do chính của việc đặt ròng rọc cố định ở đỉnh cột cờ là để có thể:

A. Tăng cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao

B. Giảm cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao

C. Giữ nguyên hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao

D. Thay đổi hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao 

3. Băng kép đc cấu tạo bởi

A. 2 thanh kim loại có bản chất khác nhau

B 2 thanh kim loại có bản chất giống nhau 

C. 2 thanh kim loại có chiều dài khác nhau 

D.  2 thanh kim loại có bề dày khác nhau 

4.khi tăng nhiệt độ nc từ 20°C đến 50°C thì thể tích nc

A. O thay đổi

B.  Tăng lên 

C. Giảm đi 

D. Có khi tăng, có khi giảm 

5. Khi làm lạnh một lượng chất lỏng thì

A. Khối lượng của chất lỏng tăng

B. Thể tích của chất lỏng tằn

C. Khối lượng của chất lỏng ko thay đổi, còn thể tích giảm 

D. Khối lượng của chất lỏng ko thay đổi, còn thể tích tăng 

Giúp mk nha mk đag cần gấp! 

3
22 tháng 4 2018

1 C

2 B

3 A

4 C

5 C

Hok tốt nhé ey!

22 tháng 4 2018

1.c

2.b

3.A

4.c

5.c

k giúp mk nha

Câu 7: Lý do chính của việc đặt ròng rọc cố định ở đỉnh cột cờ là để có thể:A.Tăng cường độ của lực dùng đề kéo cờ lên caoB.Giảm cường độ của lực dùng đề kéo cờ lên caoC.Giữ nguyên hướng của lực dùng để kéo cờ lên caoD.hay đổi hướng của lực dùng để kéo cờ lên caoCâu 8: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắnA.Khối lượng của vật...
Đọc tiếp

Câu 7: Lý do chính của việc đặt ròng rọc cố định ở đỉnh cột cờ là để có thể:

A.Tăng cường độ của lực dùng đề kéo cờ lên cao

B.Giảm cường độ của lực dùng đề kéo cờ lên cao

C.Giữ nguyên hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao

D.hay đổi hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao

Câu 8: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn

A.Khối lượng của vật tăng

B.Khối lượng của vật giảm

C.Khối lượng riêng của vật tăng

D.Khối lượng riêng của vật giảm

Câu 9: Ba thanh, một bằng đồng, một bằng nhôm, một bằng sắt, có chiều dài bằng nhau ở 00C. Khi nhiệt độ ở ba thanh cùng tang lên tới 1000C, thì:

A.Chiều dài ba thanh vẫn bằng nhau

B.Chiều dài thanh nhôm lớn nhất

C.Chiều dài thanh sắt lớn nhất

D.Chiều dài thanh đồng lớn nhất

Câu 10: Một lọ thủy tinh được dậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách nào sau đây:

A.Hơ nóng nút

B.Hơ nóng cổ lọ

C.Hơ nóng cả nút và cổ lọ

D.Hơ nóng đáy lọ

 

II. Tự luận

Câu 1: Có hai cốc thủy tinh chồng khít vào nhau. Một bạn học sinh dùng nước nóng và nước đá để tách hai cốc ra. Hỏi bạn đó phải làm như thế nào?

Câu 2: Tại sao người ta thường bỏ cốc vào nồi luộc sôi trong một thời gian rồi mới đen ra dùng?

Câu 3: Khi đổ nước sôi vào trong hai cốc thủy tinh, một cốc dày, một cốc mỏng. Hỏi cốc nào dễ vỡ hơn? Vì sao?

Câu 4: Nêu một số ứng dụng của ròng rọc trong thực tế.

0
5 tháng 5 2018

Lý do chính của việc đặt ròng rọc cố định ở đỉnh cột cờ là có thể :

A. Thay đổi hướng của lực dùng để kéo lá cờ lên cao

B .Giảm cường độ của lực dùng để kéo lá cờ lên cao

C . Giữ nguyên hướng của lực dùng để kéo lá cờ lên cao

D . Tăng cường độ lớn của lực dùng để kéo lá cờ lên cao

6 tháng 5 2018

Đáp án A bạn nhé!vui

Tác dụng của ròng rọc động là giúp ta lợi 2 lần về lực kéo vật nhưng thiệt 2 lần về quãng đường kéo vật 

 Trọng lượng của vật là:

      P=  10 m ⇔⇔P = 10 . 40 = 400 ( N)

Vì ta dùng ròng rọc động nên ta cần lực kéo có độ là :

F = 1/2. P ⇔⇔F= 1/2X 400 = 200 ( N

1 tháng 12 2017

Học sinh tự làm thí nghiệm kiểm tra và điền vào bảng kết quả thu được.

Ví dụ: Kết quả thực nghiệm tham khảo:

Lực kéo vật lên trong trường hợp Chiều của lực kéo Cường độ của lực kéo
Không dùng ròng rọc Từ dưới lên 4N
Dùng ròng rọc cố định 4N 4N
Dùng ròng rọc động 2N 2N
16 tháng 5 2021
Lực kéo vật lên trong trường hợpChiều của lực kéoCường độ của lực kéo
Không dùng ròng rọcTừ dưới lên4N
Dùng ròng rọc cố định4N4N
Dùng ròng rọc động2N2N
20 tháng 2 2021

B.Đổi hướng của lực kéo, cường độ của lực kéo nhỏ hơn 500N

28 tháng 1 2021

P = 10m = 10.60 = 600N

F = P = 600N

Hiệu suất của ròng rọc là:  H = \(\dfrac{F}{F1}\).100% = \(\dfrac{600}{800}\).100% = 75%

 

12 tháng 12 2017

a) Đối với ròng rọc cố định:

Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp (dưới lên) và chiều của lực kéo vật qua ròng rọc cố định (trên xuống) là khác nhau (ngược nhau) nhưng cường độ của hai lực này là như nhau.

b) Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp (dưới lên) so với chiều của lực kéo vật qua ròng rọc động (dưới lên) là không thay đổi nhưng cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp lớn hơn cường độ của lực kéo vật qua ròng rọc động.