một chiếc vòng bằng hợp kim vàng và bác , khi cân nó trong không khí có trọng lượng \(P_0=3N\) . Khi cân trong nước vòng có trọng lượng \(P=2,74N\) . Hay xac dinh khoi luong phan vang va khoi luong phan bac trong chiec vong neu xem rang the tich V cua chiec vong dung bang tong the tich ban dau \(V_1\) cua vang va the tich ban dau \(V_2\) cua bac . Khoi luong rieng cua vang la 19300\(kg/m^3\) , cua bac la 10500 \(kg/m^3\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử trọng lượng riêng của nước là dn
Thể tích vàng trong chiếc vòng là V1
của bạc là V2
Ta có
\(F_A=d_n\left(V_1+V_2\right)03-2,7=0,26\left(N\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{m_1}{19300}+\dfrac{m_2}{10800}=\dfrac{0,26}{d_n}\left(1\right)\\ mà.m_1+m_1=0,3\left(kg\right)\)
Giải pt (1) và (2) ta đc
\(m_1\approx0,06kg\\ m_2\approx0,24\left(kg\right)\)
Lần sau đánh máy chính xác chính tả nhé
Một hợp kim thiếc - chì có khối lượng m = 664g, khối lượng = 8.3g/cm3. hãy xác định khối lượng thiếc và khối lượng chỉ có trong hợp kim biết khối lượng riêng của thiếc là 7300kg/m3, chì là 11300kg/m3 và thể tích của 2 hợp kim bằng tổng thể tích các kim loại bằng tổng thành phần
Tóm tắt :
\(m=664g\)
\(D=8,3\)g/cm3
\(D_1=7300\)kg/m3 = 7,3g/cm3
\(D_2=11300\)kg/m3 = 11,3g/cm3
Ta làm như sau :
Ta có : \(m=m_1+m_2\Rightarrow664=m_1+m_2\Rightarrow m_2=664-m_1\left(1\right)\)
\(V=V_1+V_2\Rightarrow\dfrac{m}{D}=\dfrac{m_1}{D_1}=\dfrac{m_2}{D_2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{664}{8,3}=\dfrac{m_1}{7,3}+\dfrac{m_2}{11,3}\left(2\right)\)
Thay (1) vào (2)
\(\Rightarrow\dfrac{664}{8,3}=\dfrac{m_1}{7,3}+\dfrac{664-m_1}{11,3}\)
\(\Rightarrow\left(80.7,3\right).11,3=\left(11,3-7,3\right)m_1+7,3.664\)
\(\Leftrightarrow6599,2-4m_1+4847,2\)
\(\Leftrightarrow m_1=438g\)
Mà \(m_2=m-m_1\Rightarrow m_2=664-438=226\left(g\right)\)
Vậy khối lượng của thiếc là 438g
Khối lượng của chì là 226g
PTHH : MCO3 + 2HCl ➜ MCl2 + CO2 + H2O
nCO2 = \(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PTHH: nMCl2 = nMCO3 = 0,3(mol)
⇒ m + 0,3.M + 0,3.12 + 0,3. 48 = 0,3.M + 0,3,71
⇔ m + 18 = 21,3
⇔ m = 3,3 (g)
cái này dùng phương pháp tăng giảm khối lượng nha bạn
gọi công thức chung 2 muối là ACO3
ACO3 + 2HCl -> ACl2 +CO2 + H2O
0,3 0,6 0,3 0,3
nCO2 = 6,72/22,4 =0,3 mol => nHCl =0,6 mol
Theo pp tăng giảm khối lượng ta có:
m= 0,3. (35,5.2 -60) =3,3 (g)
Gọi số mol của Fe và Fe2O3 là x và y.
TN1. Fe2O3 + 3CO ---> 2Fe + 3CO2
Mol: y.................3y..........2y.........3y
Sau phản ứng trong sản phẩm có 11,2g Fe, suy ra 56(x+2y) = 11,2 (1)
TN2. Fe + CuSO4 ---> FeSO4 + Cu
Mol:..x.........x.................x.............x
Khi ngâm hỗn hợp Fe và Fe2O3 trong dung dịch CuSO4 thì khối lượng chất rắn tăng thêm 0,8 g, suy ra mCu bám - mFe tan = 0,8
=> 64x - 56x = 0,8 (2)
Giải hệ (1) và (2) ta được x = 0,1 và y = 0,05
=> mFe = 4,6 và mFe2O3 = 8
=> %mFe = 36,50 % và %mFe2O3 = 63,50 %
Gọi D là KLR của nước
Gọi m1, V1, D1 ,là khối lượng, thể tích và khối lượng riêng của vàng.
Gọi m2, V2, D2 ,là khối lượng, thể tích và khối lượng riêng của bạc.
- Khi cân ngoài không khí. P0 = ( m1 + m2 ).10 (1)
- Khi cân trong nước. P = P0 - (V1 + V2).d =\(10[m1+m2-(\dfrac{m1}{D1}+\dfrac{m2}{D2})D]=10[m1(1-\dfrac{D}{D1})+m2\left(1-\dfrac{D}{D2}\right)]\left(2\right).\)
Từ 1 và 2 =>10m1D\(\left(\dfrac{1}{D2}-\dfrac{1}{D1}\right)=P-Po\left(1-\dfrac{D}{D2}\right)\)
và 10m2D\((\dfrac{1}{D1}-\dfrac{1}{D2})=P-P_{o_{ }}\left(1-\dfrac{D}{D1}\right)\)
rồi thay số nhé (mỏi tay quá)
ta được m1=59,2g và m2= 240,8g.