Một đèn chùm treo ở trần nhà cách mặt sàn 4,5 m. Thế năng trọng trường của đèn chùm so với mặt sàn lớn hơn hay nhỏ hơn thế năng trọng trường của nó so với mặt bàn? Biết rằng bàn cao 1 m.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C.
Theo đề bài:
Giả sử mốc thế năng được chọn cách mặt đất là h. Khi đó h = - zđ = 30 m.
Chọn C.
Theo đề bài:
Giả sử mốc thế năng được chọn cách mặt đất là h. Khi đó h = - zđ = 30 m.
Vì thế năng trọng trường (hay còn gọi là thế năng hấp dẫn) phụ thuộc vào khối lượng và độ cao của vật, vật có độ cao và khối lượng càng lớn thì thế năng trọng trường càng lớn. Mà tầng 10 cao hơn tầng 2 và ở hai tầng đều đặt viên gạch như nhau ⇒ Thế năng trọng trường đặt ở tầng 10 lớn hơn tầng 2.
Đáp án A.
So với mặt đất, trong cả 2 trường hợp, các vật đều có cùng độ cao so với mặt đất nên chúng có cùng thế năng.
Trọng lượng của nhà du hành khi lên mặt trăng là
\(P_2=\frac{P_1}{6}=\frac{660}{6}=110\left(N\right)\)
Vậy khi lên mặt trăng, trọng lượng của nhà du hành là 110N
khi lên mặt trăng người đó có trọng lượng là:660.6=3960(N)
2/\(84cm^2=0,0084m^2\)
Trọng lượng của vật là :
\(P=10m=10.5=50N\)
Vì vật đặt trên mặt bàn nằm ngang => Vuông góc với mặt bàn.
Dẫn đến : \(F=P=50N\)
Áp suất tác dụng lên măt bàn là:
\(p=\frac{F}{s}=\frac{50}{0,0084}\sim5952N\text{/ }m^2\)
bài 2
giải
\(đổi 84cm^2=0,0084m^2\)
áp suất tác dụng lên mặt bàn là
\(P=F.S=10.m.S=10.5.0,0084=0,42\left(Pa\right)\)
khoảng cách từ đèn trùm tới mặt bàn = 4,5m - 1m = 3,5 m
khoảng cách từ đèn trùm đến mặt đất = 4,5 m
khoảng cách từ đèn trùm đến mặt bàn là 3,5 m
=>khoảng từ đèn trùm đến mặt đất lớn hơn từ đèn trùm đến mặt bàn => thế năng trọng trường của đèn so với mặt đất lớn hơn thế năng trọng trường của đèn so với mặt bàn