Cho 10g dung dịch muối sắt clorua 32,5% tác dụng với dung dịch bạc nitrat dư thì tạo thành 8,61g kết tủa. Hãy tìm công thức hóa học của muối sắt đã dùng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(m_{FeCl_x}=\dfrac{10.32,5}{100}=3,25\left(g\right)\)
PTHH: FeClx + 3AgNO3 --> Fe(NO3)3 + xAgCl + (3-x)Ag
_______a------------------------------->ax--------->(3-x)a
=> 143,5ax + 108(3-x)a = 8,61
=> a(35,5x + 324) = 8,61
=> \(a=\dfrac{8,61}{35,5x+324}\)
=> \(M_{FeCl_x}=56+35,5x=\dfrac{3,25}{\dfrac{8,61}{35,5x+324}}\)
=> x = 3
=> CTHH: FeCl3
Gọi công thức tổng quát của muối sắt đó là FeClx
mFeClx=3.25(g)
FeClx+xAgNO3->Fe(NO3)x+xAgCl
nAgCl=0.06(mol)
->nFeClx(tính theo AgCl)=0.06/x
->mFeClx=(56+35.5x)*\(\frac{0.06}{x}\)
Ta có mFeClx=3.25(g)
->(56+35.5x)*\(\frac{0.06}{x}\)=3.25
\(\frac{3.36+2.13x}{x}\)=3.25
<->3.36+2.13x=3.25x
<->3.36=1.12x
->x=3
->Công thức của muối sắt đó là FeCl3
Gọi CTHH của muối sắt là FeCln
FeCln + nAgNO3 → Fe(NO3)n + nAgCl↓
\(m_{FeCl_n}=10\times32,5\%=3,25\left(g\right)\)
\(n_{AgCl}=\dfrac{8,61}{143,5}=0,06\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{FeCl_n}=\dfrac{1}{n}n_{AgCl}=\dfrac{1}{n}\times0,06=\dfrac{0,06}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{FeCl_n}=3,25\div\dfrac{0,06}{n}=\dfrac{325}{6}n\left(g\right)\)
\(\Leftrightarrow56+35,5n=\dfrac{325}{6}n\)
\(\Leftrightarrow56=\dfrac{56}{3}n\)
\(\Leftrightarrow n=3\)
Vậy CTHH của muối sắt đã dùng là FeCl3
Gọi hóa trị của Fe là x.
\(Feclx+xAgnO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)+xAgCl\uparrow\)
Số mol AgCl sinh ra:
\(n_{AgCl}=8,61\text{/}143,5=0,06mol\)
- Ta có (56 + 35,5x) gam FeClx tham gia phản ứng thì có x mol AgCl tạo thành.
- Tương tự 3,25 g muối tạo thành 0,06 mol kết tủa.
Vậy 3,25x = 0,06.(56 + 35,5x) → x = 3.
→ Vậy muối đó là FeCl3.
PTHH: FeCla + aAgNO3 --> Fe(NO3)a + aAgCl
Ta có: \(m_{FeCl_a}\) = 10.32,5% = 3,25g
\(n_{AgCl}\) = \(\dfrac{8,61}{143,5}\) = 0,06 mol
Cứ 1 mol FeCla --> a mol AgCl
56 + 35,5a (g) --> a mol
3,25 (g) --> 0,06 mol
=> 0,06. ( 56 + 35,5a ) = 3,25a
=> 3,36 + 2,13a = 3,25a
=> 1,12a = 3,36 => a = 3
=> CTHH của muối sắt là FeCl3
n AgCl = \(\dfrac{25,83}{143,5}=0,18\) ( mol )
FeCly + AgNO3 → Fe(NO3)y + AgCl ↓
( mol ) \(\dfrac{0,18}{y}\) ← 0,18
m FeCly = \(\dfrac{0,18}{y}+\left(56+35,5y\right)=9,75\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{10,08}{y}+6,39=9,75\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{10,08}{y}=3,36\)
\(\Leftrightarrow10,08=3,36y\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{10,08}{3,36}=3\)
Cồn thức hóa học của muối sắt là: FeCl3
PTHH: FeCla + aAgNO3 --> Fe(NO3)a + aAgCl
Ta có: mFeClamFeCla = 10.32,5% = 3,25g
nAgClnAgCl = 8,61143,58,61143,5 = 0,06 mol
Cứ 1 mol FeCla --> a mol AgCl
56 + 35,5a (g) --> a mol
3,25 (g) --> 0,06 mol
=> 0,06. ( 56 + 35,5a ) = 3,25a
=> 3,36 + 2,13a = 3,25a
=> 1,12a = 3,36 => a = 3
=> CTHH của muối sắt là FeCl3