K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2021

Tl:

- Con chim khoẻ nhất sẽ bay trước. Không khí trườn quanh thân chim, giống như nước biển trườn quanh mũi và sống tàu. Điều này giải thích rõ tại sao đàn chim lại xếp thành góc nhọn khi bay. Trong giới hạn của góc này các con chim trong đàn bay được dễ dàng về phía trước. Theo bản năng, chúng đoán được những lực cản nhỏ nhất, và chúng cảm thấy ngay là mỗi con có bay đúng vị trí hay không so với con chim đầu đàn. Ngoài ra, sự sắp xếp của chim thành một dây xích còn được giải thích bằng một nguyên nhân quan trọng nữa. Sự vỗ cánh của con chim đi đầu tạo nên một sóng không khí, sóng này mang theo năng lượng và làm cho đôi cánh của những con chim yếu nhất, thường bay ở phía sau, vận động dễ dàng hơn. Chính vì thế mà chim bay thành từng đàn hoặc từng chuỗi, gắn với nhau chặt chẽ bằng sóng không khí và hoạt động của những cánh chim tạo ra sự cộng hưởng. Điều này được xác nhận như sau: Nếu nối liền bằng một đường tưởng tượng các phần chót của cánh chim trong một thời điểm nhất định thì ta có một đường hình sin.

                 ~ Hc tốt!!!

3 tháng 9 2021

Con chim khoẻ nhất sẽ bay trước. Không khí trườn quanh thân chim, giống như nước biển trườn quanh mũi và sống tàu. Điều này giải thích rõ tại sao đàn chim lại xếp thành góc nhọn khi bay. Trong giới hạn của góc này các con chim trong đàn bay được dễ dàng về phía trước. Theo bản năng, chúng đoán được những lực cản nhỏ nhất, và chúng cảm thấy ngay là mỗi con có bay đúng vị trí hay không so với con chim đầu đàn. Ngoài ra, sự sắp xếp của chim thành một dây xích còn được giải thích bằng một nguyên nhân quan trọng nữa. Sự vỗ cánh của con chim đi đầu tạo nên một sóng không khí, sóng này mang theo năng lượng và làm cho đôi cánh của những con chim yếu nhất, thường bay ở phía sau, vận động dễ dàng hơn. Chính vì thế mà chim bay thành từng đàn hoặc từng chuỗi, gắn với nhau chặt chẽ bằng sóng không khí và hoạt động của những cánh chim tạo ra sự cộng hưởng. Điều này được xác nhận như sau: nếu nối liền bằng một đường tưởng tượng các phần chót của cánh chim trong một thời điểm nhất định thì ta có một đường hình sin.

Rừng chiềuHoàng hôn bắt đầu buông xuống trên cánh rừng già. Nhá nhem, từng đàn, từng đàn chim đang vội vã bay về tổ sau một ngày kiếm ăn mệt mỏi. Các loài động vật như gà rừng, sóc nâu, nai, hoẵng cũng từ mọi nơi trở về kiếm chỗ trú thân cho đêm nay. Tiếng suối chảy róc rách như cũng nhỏ đi bởi tiếng lay động của cả khu rừng. Trên các tán lá, một thứ ánh sáng nửa đen, nửa trắng hòa lẫn tạo nên...
Đọc tiếp

Rừng chiều

Hoàng hôn bắt đầu buông xuống trên cánh rừng già. Nhá nhem, từng đàn, từng đàn chim đang vội vã bay về tổ sau một ngày kiếm ăn mệt mỏi. Các loài động vật như gà rừng, sóc nâu, nai, hoẵng cũng từ mọi nơi trở về kiếm chỗ trú thân cho đêm nay. Tiếng suối chảy róc rách như cũng nhỏ đi bởi tiếng lay động của cả khu rừng. Trên các tán lá, một thứ ánh sáng nửa đen, nửa trắng hòa lẫn tạo nên một màu thẫm dần, thẫm dần như báo hiệu rằng thần đêm đang từ từ bước tới khoác chiếc áo đen bao phủ toàn bộ khu rừng. Lâu lâu lại vang lên tiếng kêu của chú hoẵng nào lạc mẹ hay tiếng hú của bầy sói gọi đàn đi kiếm ăn đêm. Cả khu rừng mỗi lúc như càng nặng nề hơn. Rồi tất cả vạn vật chìm vào trong màn đêm, im lặng và say sưa với giấc ngủ bình yên.

( Theo Bài tập bổ trợ và nâng cao TV5, NXBĐHSP, 2006 )

Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào ý trả lời đúng:

A. Dựa theo bài học, hãy chọn những câu trả lời đúng :

1. Tác giả tả cảnh gì ? Vào lúc nào ?

a. Cảnh rừng già lúc hoàng hôn

b. Cảnh rừng trong màn đêm

c. Cảnh rừng già từ lúc chiều tối bắt đầu hoàng hôn đến khi màn đêm buông xuống

2. Trong câu văn : “Trên các tán lá, một thứ ánh sáng nửa đen, nửa trắng hòa lẫn tạo nên một màu thẫm dần, thẫm dần như báo hiệu rằng thần đêm đang từ từ bước tới khoác chiếc áo đen bao phủ toàn bộ khu rừng”, biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng ?

a. Chỉ sử dụng biện pháp nhân hóa

b. Chỉ sử dụng biện pháp so sánh

c. Sử dụng hai biện pháp so sánh và nhân hóa

3. Trong bài đọc, vạn vật nơi rừng già được nhân hóa bằng cách nào?

a. Dùng những từ chỉ hành động, trạng thái của người nói để nói về vạn vật trong rừng.

b. Dùng những từ chỉ đặc điểm, tính tình của người nói để nói về vạn vật trong rừng.

c. Dùng những từ chỉ các bộ phận của cơ thể người để nói về vạn vật trong rừng.

4.Viết lại những chi tiết cho thấy cảnh được miêu tả là chiều tối ? (M3)

............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

5.Tác giả quan sát và miêu tả cảnh rừng chiều qua cảm nhận của những giác quan nào ?

a. Thị giác

b. Thị giác và thính giác

c. Thị giác và thính giác, khứu giác

6.Cảnh rừng chiều được miêu tả trong bài văn gợi cho em những cảm nhận gì ?

............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

7.Chọn cách giải nghĩa đúng cho từ nhá nhem trong câu : “Nhá nhem, từng đàn, từng đàn chim đang vội vã bay về tổ sau một ngày kiếm ăn mệt mỏi”

a. Mờ mờ tối, tranh tối tranh sáng, khó nhìn rõ mọi vật.

b. Nham nhở nhiều chỗ với màu đen trắng mờ mờ, gợi cảm giác bẩn.

c. Tối, nhìn mọi vật đều có màu đen như bị bôi bẩn.

8.Tìm các động từ, tính từ có trong câu: “Rồi tất cả vạn vật chìm vào trong màn đêm, im lặng và say sưa với giấc ngủ bình yên.”

- Động từ:…………………………………………………………………………

- Tính từ:………………………………………………………………………….

9. Dòng nào sau đây chỉ toàn các từ láy:

a. hoàng hôn , nhá nhem, mệt mỏi, róc rách , nặng nề

b. nhá nhem, mệt mỏi, róc rách , nặng nề , say sưa

c. nhá nhem, róc rách , nặng nề , say sưa, vội vã

10. Gạch chân chủ ngữ và vị ngữ có trong câu sau:

Rồi tất cả vạn vật / chìm vào trong màn đêm, im lặng và say sưa với giấc ngủ bình yên.

11. Câu thành ngữ: “Vào sinh ra tử” thuộc chủ điểm nào em đã học?

……………………………………………………………………

0
I. Đọc - hiểu (3 điểm) Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu: "Những buổi sáng, chú chích choè lông đen xen lông trắng nhún nhảy trên đọt chuối non vút lên hình bao gươm, cất tiếng hót líu lo. Thỉnh thoảng, từ chân trời phía xa, một vài đàn chim bay xiên góc thành hình chữ V qua bầu trời ngoài cửa sổ về phương Nam. Bố bảo đấy là đàn chim di cư theo mùa như vịt trời, ngỗng trời,...
Đọc tiếp

I. Đọc - hiểu (3 điểm)

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:

"Những buổi sáng, chú chích choè lông đen xen lông trắng nhún nhảy trên đọt chuối non vút lên hình bao gươm, cất tiếng hót líu lo. Thỉnh thoảng, từ chân trời phía xa, một vài đàn chim bay xiên góc thành hình chữ V qua bầu trời ngoài cửa sổ về phương Nam. Bố bảo đấy là đàn chim di cư theo mùa như vịt trời, ngỗng trời, le le, giang, sếu,... mà người ta gọi là loài chim giang hồ".

(Nguyễn Quỳnh)

Câu 1: Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn văn trên.

Câu 2: Tác dụng của dấu ba chấm trong câu: Bố bảo đấy là đàn chim di cư theo mùa như vịt trời, ngỗng trời, le le, giang, sếu,... mà người ta gọi là loài chim giang hồ".

Câu 3: Nêu nội dung chính của đoạn văn trên.

79
14 tháng 5 2021

C1: Miêu tả

C2: td của dấu ba chấm là ngụ ý còn nhiều loại chim khác ko liệt kê hết được.

C3: Những loài chim vào mỗi buổi sáng

 câu 1:

-PTBĐ: miêu tả, tự sự

 câu 2:

-Tác dụng: tỏ ý còn nhiều loài chim nữa chưa được liệt kê hết

 câu 3:

-Nội dung: miêu tả vẻ đẹp của khu vườn và những chú chim trong vườn vào những buổi sáng

 

9 tháng 3 2018

Tình huống: gọi gọn trong nhan đề tác phẩm vợ nhặt. Tràng- thanh niên nông dân nghèo, xấu, ế vợ bỗng nhặt được vợ dễ dàng

    + Trong thời gian đói kém 1945, hơn hai triệu người chết đói, cái giá của con người rẻ rúng, người ta có thể nhặt được vợ dễ dàng

    + Khao khát hạnh phúc, tổ ấm, hi vọng vào ngày mai

Bà cụ Tứ ngạc nhiên, lo lắng “biết chúng có nuôi nổi nhau sống qua cơn đói khát này không?”

    + Xóm ngụ cư ngạc nhiên, bàn tán

    + Tràng bất ngờ với hạnh phúc của mình, sáng hôm sau Tràng vẫn chưa hết bàng hoàng

→ Tình huống truyện cho thấy thân phận buồn tủi của người lao động nghèo, bộc lộ tấm lòng người nông dân trong cảnh đời cơ hàn, đói khổ: giàu tình cảm, luôn khao khát hạnh phúc.

29 tháng 9 2018

- Trong bài, tác giả nhắc tới rất nhiều loài chim ở làng quê song không phải tả một cách ngẫu nhiên hay lộn xộn. Việc lựa chọn sắp xếp thứ tự tả có trình tự rõ rệt theo từng nhóm gần nhau:

   + Lý giải việc các loài chim có họ với nhau.

   + Tiếp đó là chim ngói, nhạn, bìm bịp giống bước trung gian.

   + Sau cùng là những loài chim ác.

“Trong truyền thuyết có một loài chim vượt qua rừng rậm, bởi vì không có chân, nên nó đành phải không ngừng, không ngừng vỗ cánh bay. Khi mệt mỏi, cũng chỉ có thể nghỉ ngơi trong gió. Loài chim không chân cả đời chỉ có thể dừng chân một lần, đó chính là lúc nó chết đi”.“Anh vẫn luôn kiêu ngạo cho rằng, người phụ nữ mà mình cả đời thương yêu nhất định sẽ không thể nào là...
Đọc tiếp

“Trong truyền thuyết có một loài chim vượt qua rừng rậm, bởi vì không có chân, nên nó đành phải không ngừng, không ngừng vỗ cánh bay. Khi mệt mỏi, cũng chỉ có thể nghỉ ngơi trong gió. Loài chim không chân cả đời chỉ có thể dừng chân một lần, đó chính là lúc nó chết đi”.

“Anh vẫn luôn kiêu ngạo cho rằng, người phụ nữ mà mình cả đời thương yêu nhất định sẽ không thể nào là người phụ nữ ngốc nghếch như em”.

“Đáng tiếc chất độc trên thế gian này không nhất định đều là nha phiến, rất nhiều thứ nếu chúng ta đã nghiện rồi thì đều là chất độc cả, ví dụ như trà, rượu hay như em…”

“Anh đã từng nỗ lực hết mình để “cai” em, chỉ đáng tiếc, anh dùng khoảng thời gian năm năm đằng đẵng mà vẫn chẳng thể nào làm được, bởi vì chất độc của em đã thâm căn cố đế, thấm sâu vào từng mạch máu, tế bào trên cơ thể anh”.

“Anh nghĩ bản thân mình cũng giống như loài chim không chân kia, cả cuộc đời này, trừ phi chết đi thì mới có thể thôi không yêu em nữa, mới có thể giải được chất độc của em”.

“Đi qua biển lớn chẳng màng suối.

Mây ngoài Vu Sơn chẳng đáng nhìn!”

“Chi Chi, anh yêu em…”

1
28 tháng 4 2019

Con trai mà, họ là nhũng người cao ngạo, chẳng dám nói ra tâm tư của mình ra. Vì sao ư? Họ có lòng tự tôn quá cao! Ừ, họ cứ lãng lẽ thích bạn đấy, vẫn cứ dõi theo bạn, chẳng dám bày tỏ với bạn. Họ ngốc nghếch mà cố chấp, thật đáng thương. Và còn đáng thương hơn nữa khi nữ chính là bạn lại cũng ngốc nghếch mà chẳng nhận ra tình cảm này. Rồi ta sẽ mất nhau :))

22 tháng 1 2017

Đáp án C

Nguyên nhân có thể xem là nguyên nhân chính là yếu tố ngẫu nhiên : cơn bão to

Yếu tố này đã góp phần chia cắt quần thể ban đầu thành 3 quần thể nhỏ không thể trao đổi vốn gen với nhau. Từ đây, các quần thể nhỏ phát triển theo hướng riêng của mình

B chưa đúng. CLTN ở đây ít thể hiện vai trò vì môi trường ở 2 hòn đảo là giống nhau