Một thanh sắt AB đồng chất, tiết diện đều, dài 10m và nặng 40N đặt trên mặt đất phẳng ngang. Người ta tác dụng một lực F hướng thẳng đứng lên phía trên để nâng đầu B của thanh sắt lên và giữ nó ở độ cao h = 6m so với mặt đất. Độ lớn của lực F bằng bao nhiêu ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B.
Trục quay tại O.
Theo điều kiện cân bằng thì MP/(O) = MF/(O)
→ F.OB = P.OG ↔ F.AB/4=P.AB/4 → P = F = 40 N.
Coi mép bàn là trục quay O, ta có M F = M P
Pl/4 = Fl/4 ⇒ F = P = 40(N)
Chọn B.
Trục quay tại O.
Theo điều kiện cân bằng thì M P O = M F O
→ P = F = 40 N.
Áp dụng điều kiện cân bằng của thanh đối với trục quay tại điểm tiếp xúc với sàn ta có M F = M P
Fl.cos 30 ° = P(l/2).cos 30 ° ⇒ F = P/2 = 100(N)
Tính độ dãn dài tỉ đối ε của thanh sắt và ứng suất σ của lực kéo tác dụng lên thanh sắt trong mỗi lần đo.
xét tam giác vuông \(ABC\)
ta có : \(AC=\sqrt{10^2-6^2}=\sqrt{64}=8\left(m\right)\)
vì thanh đồng chất tiếp diện đều nên ta có tâm \(G\) là trung điểm \(AB\)
xét tam giác vuông \(AGH\)
ta có : \(AH=AG.cos\widehat{GAH}=5.\dfrac{8}{10}=4\left(m\right)\)
áp dụng MÔ MEN ta có : \(\Sigma F\backslash\left(G\right)=\Sigma P\backslash\left(G\right)\)
\(\Leftrightarrow F.AC=P.AH\Leftrightarrow F.8=40.4\Leftrightarrow F=\dfrac{40.4}{8}=20\left(N\right)\)
vậy độ lớn của lực \(F\) là \(20\left(N\right)\)