Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
xét tam giác vuông \(ABC\)
ta có : \(AC=\sqrt{10^2-6^2}=\sqrt{64}=8\left(m\right)\)
vì thanh đồng chất tiếp diện đều nên ta có tâm \(G\) là trung điểm \(AB\)
xét tam giác vuông \(AGH\)
ta có : \(AH=AG.cos\widehat{GAH}=5.\dfrac{8}{10}=4\left(m\right)\)
áp dụng MÔ MEN ta có : \(\Sigma F\backslash\left(G\right)=\Sigma P\backslash\left(G\right)\)
\(\Leftrightarrow F.AC=P.AH\Leftrightarrow F.8=40.4\Leftrightarrow F=\dfrac{40.4}{8}=20\left(N\right)\)
vậy độ lớn của lực \(F\) là \(20\left(N\right)\)
Áp dụng điều kiện cân bằng của thanh đối với trục quay tại điểm tiếp xúc với sàn ta có M F = M P
Fl.cos 30 ° = P(l/2).cos 30 ° ⇒ F = P/2 = 100(N)
Coi mép bàn là trục quay O, ta có M F = M P
Pl/4 = Fl/4 ⇒ F = P = 40(N)
Chọn B.
Trục quay tại O.
Theo điều kiện cân bằng thì MP/(O) = MF/(O)
→ F.OB = P.OG ↔ F.AB/4=P.AB/4 → P = F = 40 N.
Chọn B.
Trục quay tại O.
Theo điều kiện cân bằng thì M P O = M F O
→ P = F = 40 N.
Áp dụng điều kiện cân bằng của thanh đối với trục quay tại điểm tiếp xúc với sàn ta có M F = M P
Fl = P(l/2).cos 30 ° ⇒ F = P 3 /4 = 200 3 /4 = 86,6(N)