Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì 2n + 1 chia hết cho 2n - 1
=> (2n - 1) + 2 chia hết cho 2n - 1
Mà 2n - 1 chia hết cho 2n - 1
=> 2 chia hết cho 2n - 1
=> 2n - 1 thuộc Ư(2) = {-1;1-2;2}
Ta có :
2n - 1 | -2 | -1 | 1 | 2 |
2n | -1 | 0 | 2 | 3 |
n | -1/2(loại) | 0 (t/m) | 1 (t/m) | 3/2 (loại) |
Vì 2n + 1 chia hết cho 2n - 1
=> (2n - 1) + 2 chia hết cho 2n - 1
Mà 2n - 1 chia hết cho 2n - 1
=> 2 chia hết cho 2n - 1
=> 2n - 1 thuộc Ư(2) = {-1;1-2;2}
Ta có :
2n - 1 | -2 | -1 | 1 | 2 |
2n | -1 | 0 | 2 | 3 |
n | -1/2(loại) | 0 (t/m) | 1 (t/m) | 3/2 (loại) |
Gọi ƯCLN (2n+1;6n+5) = d ( d thuộc N sao )
=> 2n+1 và 6n+5 đều chia hết cho d
=> 3.(2n+1) và 6n+5 đều chia hết cho d
=> 6n+3 và 6n+5 đều chia hết cho d
=> 6n+5-(6n+3) chia hết cho d
=> 2 chia hết cho d
Mà 2n+1 lẻ nên d lẻ
=> d=1
=> ƯCLN (2n+1;6n+5) = 1
=> ĐPCM
k mk nha
Gọi UCLN(2n+1;6n+5)=d
Ta có: 2n+1 chia hết cho d\(\Rightarrow3\left(2n+1\right)\) chia hết cho d\(\Rightarrow6n+3\) chia hết cho d
6n+5 chia hết cho d
\(\Rightarrow\left(6n+5\right)-\left(6n+3\right)\) chia hết cho d
\(\Rightarrow2\) chia hết cho d
\(\Rightarrow d\in\left\{1,2\right\}\).Vì 2n+1 lẻ nên không chia hêt cho 2
\(\Rightarrowđpcm\)
Lần sau ghi đề rõ ra nhé:
- Tìm giá trị của x , y và n
a) 6x + 99 = 20y
\(\Leftrightarrow105=20^y\) , mà:
105 : 20 = 5,25 = 5 \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=5\\x=5-\left(20:10\right)=3\end{cases}}\) (ở đây 20 : 10 số 20 thực ra là 20y nhưng trong này ta không tính số mũ nên mình bỏ)
b) \(2n+9⋮n+1\)
\(\Rightarrow\left(2n-1\right)+9⋮n\). Thử lần lượt các số từ 1 - 9. Ta có :
- \(\left(21-1\right)+9⋮1\)(Chọn)
- \(\left(22-2\right)+9⋮̸2\)(Bỏ chọn)
- \(\left(23-3\right)+9⋮̸3\) (bỏ chọn)
Cứ thử lần lượt như vậy đến 9. Ta có:
- \(\left(29-9\right)+9⋮̸9\) (bỏ chọn)
\(\Rightarrow n=1\)
Đặt A = 1 +3 +5 +...+(2n-1)
Số số hạng của A là : [(2n-1)-1]:2 +1 = n
Tổng A = [(2n-1)+1]xn:2=n2
=> n2=169
=>n2=132
=>n=13
co 2n+1chia het cho n+1
suy ra 2 (n+1)-1 chia het cho n+1
suy ra 1 chia het cho n+1 (vi 2(n+1) chia het cho n+1)
suy ra n+1=1
suy ra n=0
a) có 2n -4 chia hết cho n-1
=> (2n -2 ) -2 chia hết cho n -1
=> 2(n-1) -2 chia hết cho n-1
ta thấy 2(n-1) chia hết cho n-1
=> 2 chia hết cho n-1
=> n-1 \(\in\)Ư(2 ) = { 1: 2;-1;-2}
=> n \(\in\){ 2, 3;0;-1}
mà n \(\in\) N
=> n\(\in\) {2;3;0}
b) có 27 - 5n chia hết cho n+3
=> ( -5n -15) + 42 chia hết cho n+3
=> -5( n+3 ) +42 chia hết cho n+3
ta thấy -5 ( n+3 ) chia hết cho n+3
=> 42 chia hết cho n+3
=> n+3 \(\in\)Ư(42)={1;2;3;6;7;14;21;42}
=> n\(\in\) { -2 ; -1;1;3;4;11;18;39}
mà n \(\in\) N
=> n \(\in\) {1;3;4;11;18;39}
1) 0,1,2,3,6,10,15,21.
2) 60,30,20,15,12,10.
3) 25,32.37,47,58,71,79,95.
nếu đúng thì kết bạn với mình nha