Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì 2n + 1 chia hết cho 2n - 1
=> (2n - 1) + 2 chia hết cho 2n - 1
Mà 2n - 1 chia hết cho 2n - 1
=> 2 chia hết cho 2n - 1
=> 2n - 1 thuộc Ư(2) = {-1;1-2;2}
Ta có :
2n - 1 | -2 | -1 | 1 | 2 |
2n | -1 | 0 | 2 | 3 |
n | -1/2(loại) | 0 (t/m) | 1 (t/m) | 3/2 (loại) |
Vì 2n + 1 chia hết cho 2n - 1
=> (2n - 1) + 2 chia hết cho 2n - 1
Mà 2n - 1 chia hết cho 2n - 1
=> 2 chia hết cho 2n - 1
=> 2n - 1 thuộc Ư(2) = {-1;1-2;2}
Ta có :
2n - 1 | -2 | -1 | 1 | 2 |
2n | -1 | 0 | 2 | 3 |
n | -1/2(loại) | 0 (t/m) | 1 (t/m) | 3/2 (loại) |
a) (n+4 ) chia hết cho n
vì n chia hết cho n =>để n + 4 chia hết cho n thì 4 phải chia hết cho n
=>n Є {1;2;4}
b/ (3n+7) chia hết cho n
vì 3n chia hết cho n => để 3n + 7 chia hết cho n thì 7 phải chia hết cho n
=>n Є {1;7}
c) (27-5n ) chia hết cho n
vì 5n chia hêt cho n => để 27 - 5n chia hết cho n thì 27 phải chia hết cho n
=>n Є {1;3; 9;27}
a) 3n + 7 chia hết cho n
Ta có : 3n chia hết cho n
Để 3n + 7 chia hết cho n
thì 7 phải chia hết cho n
\(\Rightarrow\) n \(\in\) \(Ư\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\)
Vậy n \(\in\left\{1;7\right\}\) .
Lưu ý là lớp 6 không cần thiết phải viết dấu "=>".
a. Với số tự nhiên n.
Ta có: \(3n+15⋮n+4\) và \(3\left(n+4\right)⋮n+4\)
=> \(\left(3n+15\right)-3\left(n+4\right)⋮n+4\)
=> \(3n+15-3n-12⋮n+4\)
=> \(\left(3n-3n\right)+\left(15-12\right)⋮n+4\)
=> \(3⋮n+4\)
=> \(n+4\in\left\{1;3\right\}\)
+) Với n + 4 = 1 vô lí vì n là số tự nhiên.
+) Với n + 4 = 3 vô lí vì n là số tự nhiên
Vậy không có n thỏa mãn.
b) Với số tự nhiên n.
Có: \(\left(4n+20\right)⋮\left(2n+5\right)\) và \(2\left(2n+5\right)⋮\left(2n+5\right)\)
=> \(\left(4n+20\right)-2\left(2n+5\right)⋮2n+5\)
=> \(4n+20-4n-10⋮2n+5\)
=> \(\left(4n-4n\right)+\left(20-10\right)⋮2n+5\)
=> \(10⋮2n+5\)
=> \(2n+5\in\left\{1;2;5;10\right\}\)
+) Với 2n + 5 = 1 loại
+) với 2n + 5 = 2 loại
+) Với 2n + 5 =5
2n = 5-5
2n = 0
n = 0 Thử lại thỏa mãn
+ Với 2n + 5 = 10
2n = 10 -5
2n = 5
n = 5/2 loại vì n là số tự nhiên.
Vậy n = 0.
a) n + 11 chia hết cho n +2
n + 11 chia hết cho n + 2
Ta luôn có n+ 2 chia hết cho n+ 2
=> ( n+ 11) -( n+ 2) \(⋮\) (n +2)
=> ( n-n )+( 11- 2) \(⋮\) (n+ 2)
=> 9 chia hết cho (n+ 2)
=> Ta có bảng sau:
n+ 2 | -1 | -3 | -9 | 1 | 3 | 9 |
n | -3 | -5 | -11 | -1 | 1 | 8 |
Vì n thuộc N => n \(\in\) { 1; 8}
b) 2n - 4 chia hết cho n- 1
Ta có: (n -1 ) luôn chia hết cho (n- 1)
=> 2( n-1)\(⋮\) (n-1)
=>(2n- 2) chia hêt cho (n- 1)
=> (2n-4 )- (2n-2) chia hết cho (n-1 )
=> -2 chia hết cho ( n-1)
=> Ta có bảng sau:
n-1 | -1 | 1 | -2 | 2 |
n | 0 | 2 | -1 | 3 |
Vì n thuộc N nên n thuộc {0; 2; 3}
A ) Ta có : n chia hết cho n và để n + 4 chia hết cho n thì 4 phải chia hết cho n .
=> n sẽ là ước của 4 .
Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 }
Vậy : n = 1 ; 2 hoặc 4 .
a) Vì n chia hết cho n nên n+4 cũng chia hết cho n \(\Leftrightarrow\)4 chia hết cho n
\(\Leftrightarrow\)n là ước của 4
\(\Leftrightarrow\)n \(\in\){ 1;2;4 }
Vậy với n \(\in\){ 1;2;4 } thì n+4 chia hết cho n
kb nha
a) Điều kiện của A Chia hết cho 3 và chia hết cho 5 là x phải chia hết cho 5 và 3
b)
abc chia hết cho 27
⇒100a + 10b + c chia hết cho 27
⇒10(100a + 10b + c) chia hết cho 27
⇒1000a + 100b + 10c chia hết cho 27
⇒999a + (100b + 10c + a) chia hết cho 27
Mà 999a chia hết cho 27
Vậy 100b + 10c + a = bca chia hết cho 27
a) có 2n -4 chia hết cho n-1
=> (2n -2 ) -2 chia hết cho n -1
=> 2(n-1) -2 chia hết cho n-1
ta thấy 2(n-1) chia hết cho n-1
=> 2 chia hết cho n-1
=> n-1 \(\in\)Ư(2 ) = { 1: 2;-1;-2}
=> n \(\in\){ 2, 3;0;-1}
mà n \(\in\) N
=> n\(\in\) {2;3;0}
b) có 27 - 5n chia hết cho n+3
=> ( -5n -15) + 42 chia hết cho n+3
=> -5( n+3 ) +42 chia hết cho n+3
ta thấy -5 ( n+3 ) chia hết cho n+3
=> 42 chia hết cho n+3
=> n+3 \(\in\)Ư(42)={1;2;3;6;7;14;21;42}
=> n\(\in\) { -2 ; -1;1;3;4;11;18;39}
mà n \(\in\) N
=> n \(\in\) {1;3;4;11;18;39}