Gọi M,N là giao điểm của đường thẳng y=x+1 và đường cong y=\(\dfrac{2x+4}{X-1}\) Khi đó hoành độ trung điểm I của đoạn thẳng MN bằng
A. -\(\dfrac{5}{2}\)
B. 1
C.2
D.\(\dfrac{5}{2}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Ta có
x + 1 = 2 x + 4 x − 1 ⇒ x 2 − 2 x − 5 = 0 ⇒ x 1 = x M + x N 2 = x 1 + x 2 2 = 2 2 = 1
Đáp án B
PT hoành độ giao điểm là
x + 1 = 2 x + 4 x − 1 ⇔ x ≠ 1 x 2 − 2 x − 5 = 0 x M + x N = 2 ⇒ x 1 = x M + x N 2 = 1
Đáp án D
Phương trình hoành độ giao điểm là 2 x + 4 x − 1 = x + 1 ⇔ x 2 − 2 x − 5 = 0
hoành độ của điểm I là x I = 2 2 = 1
Đáp án D
PT hoành độ giao điểm là:
2 x + 4 x − 1 = x + 1 ⇔ x ≠ 1 x 2 − 2 x − 5 = 0 ⇒ x 1 + x 2 = 2 ⇒ x 1 = x 1 + x 2 2 = 1.
Đáp án D
Phương trình hoành độ giao điểm là:
2 x + 4 x - 1 = x + 1 ⇔ x ≠ 1 x 2 - 2 x - 5 = 0 ⇒ x M + x N = 2 ⇒ x M + x N 2 = 1 .
Đáp án D
Phương trình hoành độ giao điểm là 2 x + 4 x − 1 = x + 1 x → 1 − ⇔ x 2 − 2 x − 5 = 0 ⇔ x = 1 ± 6
⇒ M 1 + 6 ; 2 + 6 , N 1 − 6 ; 2 − 6 ⇒ I 1 ; 2
Đáp án D
Xét pt tương giao:
x + 1 = 2 x + 4 x − 1 ⇔ ( x + 1 ) ( x − 1 ) = 2 x + 4 ⇔ x 2 − 2 x − 5 = 0 ⇔ x = 1 ± 6 ⇒ x I = 1
Lời giải:
Phương trình hoành độ giao điểm:
\(x+1-\frac{2x+4}{x-1}=0\)
\(\Leftrightarrow (x+1)(x-1)-(2x+4)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x-5=0\) \((1)\)
Với $M,N$ là giao điểm của 2 ĐTHS thì hoành độ của $M,N$ sẽ là hai nghiệm của PT $(1)$
Áp dụng hệ thức Viete, với \(x_M,x_N\) là hai nghiệm của (1) thì:
\(x_M+x_N=2\)
Khi đó, hoành độ của trung điểm $I$ của $MN$ là:
\(x_I=\frac{x_M+x_N}{2}=\frac{2}{2}=1\)
Đáp án B
Cảm ơn ạ