K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2017

Bài 1:

Bạn kham khảo nha

https://hoc24.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=m%E1%BB%99t+ion+R3++c%C3%B3+t%E1%BB%95ng+s%E1%BB%91+h%E1%BA%A1t+37.+t%E1%BB%89+s%E1%BB%91+h%E1%BA%A1t+e+%C4%91%E1%BB%91i+v%E1%BB%9Bi+n+l%C3%A0+5/7.t%C3%ACm+p,e,n+trong+R3+&id=85045

25 tháng 8 2017

Bài 2:

Bạn kham khảo nha

https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20100907055220AAODUMU

5 tháng 9 2016

Cation r3+ có TSH =37 nên ta có pt 
2p+n-3=37 (1) ( p=e, thay vì p+n+e-3 thì ghi lại là 2p + n-3=37) 
Tỉ số hạt e đối với n là 5/7 => 
(p-3)/n = 5/7 <=> 5n = 7(p-3) <=> 7p -5n =21 (2) ( p=e nên thay e bằng p) 
Ghép (1) (2) ta được hệ phương trình, giải hệ ta có 
R gồm p=e=13 , n=14 
nên R3+ gồm p=13, e=10, n=14

5 tháng 9 2016

cám ơn bạn

 

8 tháng 2 2021

Tổng số hạt :  2p + n + 3 = 111 ⇒ n = 108 - 2p

Số e bằng 48% số khối :

p+3 = 0,48.(p + n)

⇔p+3 = 0,48(p + 108-2p)

⇔p = 33 

Suy ra : n = 108 - 33.2 = 42

Vậy số khối của X3- : A = p + n = 33 + 42 = 75

Trong X3- có 33 hạt proton,36 electron và 42 hạt notron

\(\left\{{}\begin{matrix}N+P+E=180\\P+E=58,89\%.180=106\\P=E\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=180\\2P=106\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=53\\N=74\end{matrix}\right.\)

23 tháng 2 2017

Chọn D

28 tháng 6 2021

Ta có: \(1\le\dfrac{N}{Z}\le1,5\)

 \(\Rightarrow Z\le N\le1,5Z\)

\(\Rightarrow3Z\le2Z+N\le3,5Z\)

Vậy ta có : \(3Z\le24\le3,5Z\)

=> \(6,86\le Z\le8\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}Z=7\left(N\right)\\Z=8\left(O\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}N=10\\N=8\end{matrix}\right.\)

Mà theo đề bài :  \(1\le\dfrac{N}{Z}\le1,5\)

=> Chỉ có O thỏa mãn 

=> Z là O , số P= số E =8 , N=8

b) Cấu hình E: 1s22s22p4

4 tháng 3 2016

a,Trong nguyên tử, số proton mang điện tích dương = số electron mang điện tích âm, hạt notron ko mang điện tích

Gọi x là số hạt elentron , y là số hạt notron, ta có

\(_{\begin{cases}2x+y=52\\y-x=1\end{cases}\Leftrightarrow}^{ }_{ }\begin{cases}x=17\\y=18\end{cases}}\)

số e = số p = 17

số n= 18

b, số e=17 => nguyên tố Clo ( bảng tuần hoàn )

12 tháng 6 2017

Gọi Zm,Em,Nm là số proton,electron,notron của M.

Gọi Zx,Ex,Nx là số proton,electron,notron của X.

Theo đề bài ta có:

- Tổng số hạt proton,electron,notron là 196:

Zm+Em+Nm+3Zx+3Ex+3Nx=196(1)

- Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60:

Zm+Em-Nm+3Zx+3Ex-3Nx=60(2)

- Tổng số 3 loại hạt trên trong ion M3+ ít hơn ion X- là 16:

-Zm-(Em-3)-Nm+Zx+Ex+1+Nx=16(3)

Từ (1),(2),(3) ta lập được hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}Zm+Em+Nm+3Zx+3Ex+3Nx=196\left(1\right)\\Zm+Em-Nm+3Zx+3Ex-3Nx=60\left(2\right)\\-Zm-\left(Em-3\right)-Nm+Zx+Ex+1+Nx=16\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

Mà Z=E (=)

\(\left\{{}\begin{matrix}2Zm+Nm+6Zx+3Nx=196\left(1\right)\\2Zm-Nm+6Zx-3Nx=60\left(2\right)\\-2Zm-Nm+2Zx+Nx+3+1=16\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

Lấy (1)+(2): 4Zm+12Zx=256(4)

Lấy (1)-(2): 2Nm+6Nx=136(5)

Từ (4) và (5) ta lập hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{4Zm+12Zx=256(4)}\\2Nm+6Nx=136\left(5\right)\end{matrix}\right.\)

(=)\(\left\{{}\begin{matrix}Zm+3Zx=64\left(4\right)\\Nm+3Nx=68\left(5\right)\end{matrix}\right.\)

(=)\(\left\{{}\begin{matrix}Zm=64-3Zx\\Nm=68-3Nx\end{matrix}\right.\)

Thế Zm=64-3Zx và Nm=68-3Nx vào (3) có:

-2(64-3Zx)-(68-3Nx)+3+2Zx+Nx+1=16

(=) -128+6Zx-68+3Zx+3+2Zx+Nx+1=16

(=)8Zx+4Nx=208

(=)2Zx+Nx=52

(=)Nx=52-2Zx(*)

Áp dụng điều kiện của đồng vị bền:

\(1\le\dfrac{N}{Z}\le1.52\)

(=)\(\left\{{}\begin{matrix}Zx\le Nx\\1.52Zx\ge Nx\end{matrix}\right.\)

(=)\(\left\{{}\begin{matrix}Zx\le52-3Zx\\1.52Zx\ge52-3Zx\end{matrix}\right.\)

(=)\(\left\{{}\begin{matrix}Zx\le\dfrac{52}{3}\\Zx\ge\dfrac{52}{3.52}\end{matrix}\right.\)

(=)\(15\le Zx\le17\)

(=)Zx=\(\left\{{}\begin{matrix}15\\16\\17\end{matrix}\right.\)

Vì tìm X- nên chọn Zx=17.

Thế Zx=17 vào (*) có:

Nx=52-2(17)=18

=) X là Clo.

Clo: ô thứ 17,chu kì 3,nhóm VIIA.

Thế Zx=17 vào (4) có:

Zm+3(17)=64(=)Zm=13.

Thế Nx=18 vào (5) có:

Nm+3(18)=68(=)Nm=14.

=) M là Al.

Al: ô thứ 13,chu kì 3,nhóm IIIA.