Bài tập trong sách giáo khoa Hoa lớp 8 trang 11
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xuân Diệu cho biết màu hoa phượng thay đổi theo thời gian: cuối xuân sang hè. Hoa phượng đầu mùa, tác giả gọi là "bình minh của hoa phượng"; sắc phượng lúc ấy là "màu đỏ còn non", sắc phượng trong mưa "lại càng tươi dịu".
Cuối xuân, số hoa phượng tăng, "màu cũng đậm dần". Khi hè đến rồi "màu phượng mạnh mẽ kêu vang" hòa nhịp với mặt trời chói lọi. Thành phố vào hè, khắp phố phường "bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ".
Xuân Diệu với tâm hồn thi sĩ tài hoa và đa tình đã miêu tả màu sắc hoa phượng biến đổi theo thời gian một cách tinh tế, gợi cảm.
Các thông tin cần biết khi tham gia Giúp tôi giải toán
"Giúp tôi giải toán" trên Online Math đã trở thành một diễn đàn hết sức sôi động cho các bạn học sinh, các thầy cô giáo và các bậc phụ huynh từ mọi miền đất nước. Ở đây các bạn có thể chia sẻ các bài toán khó, lời giải hay và giúp nhau cùng tiến bộ. Để diễn đàn này ngày càng hữu ích, các bạn lưu ý các thông tin sau đây:
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các bài toán hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
II. Cách nhận biết câu trả lời đúng
Trên diễn đàn có thể có rất nhiều bạn tham gia giải toán. Vậy câu trả lời nào là đúng và tin cậy được? Các bạn có thể nhận biết các câu trả lời đúng thông qua 6 cách sau đây:
1. Lời giải rõ ràng, hợp lý (vì nghĩ ra lời giải có thể khó nhưng rất dễ để nhận biết một lời giải có là hợp lý hay không. Chúng ta sẽ học được nhiều bài học từ các lời giải hay và hợp lý, kể cả các lời giải đó không đúng.)
2. Lời giải từ các giáo viên của Online Math có thể tin cậy được (chú ý: dấu hiệu để nhận biết Giáo viên của Online Math là các thành viên có gắn chứ "Quản lý" ở ngay sau tên thành viên.)
3. Lời giải có số bạn chọn "Đúng" càng nhiều thì càng tin cậy.
4. Người trả lời có điểm hỏi đáp càng cao thì độ tin cậy của lời giải sẽ càng cao.
5. Các bài có dòng chữ "Câu trả lời này đã được Online Math chọn" là các lời giải tin cậy được (vì đã được duyệt bởi các giáo viên của Online Math.)
6. Các lời giải do chính người đặt câu hỏi chọn cũng là các câu trả lời có thể tin cậy được.
III. Thưởng VIP cho các thành viên tích cực
Online Math hiện có 2 loại giải thưởng cho các bạn có điểm hỏi đáp cao: Giải thưởng chiếc áo in hình logo của Online Math cho 3 - 5 bạn có điểm hỏi đáp cao nhất trong tháng và giải thưởng 1 tháng VIP cho 3 - 5 bạn có điểm hỏi đáp cao nhất trong tuần. Thông tin về các bạn được thưởng tiền được cập nhật thường xuyên tại đây.
51)
4 | 9 | 2 |
3 | 5 | 7 |
8 | 1 | 6 |
52)a) 14 . 15 = (14 : 2) . ( 50 . 2) 16 . 25 = (16: 4 ) . ( 25 . 4)
= 7 . 100 = 4 . 100
= 700 = 400
2. Ba vật thể được làm bằng
a. Nhôm: soong, nồi, ấm
b. Thủy tinh: cốc, lọ, ống nghiệm
c. Chất dẻo: ghế, bàn, thước
3.
a. Vật thể: cơ thể người
Chất: nước
b. Vật thể: bút chì
Chất: than chì
c. Vật thể: dây điện
Chất: đồng, chất dẻo
d. Vật thể: áo
Chất: xenlulơz, nilon
e. Vật thể: xe đạp
Chất: sắt, nhôm, cao su
4.
5.Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được (thể, màu...Dùng dụng cụ đo mới xác định được nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải làm thí nghiệm
6. Nhận biết bằng cách: cắm ống hút vào nước vôi trong và thổi hơi vào đến khi nước vôi đục, từ đó ta nhận biết được khí này có trong hơi ta thở ra
7.
a. Giữa nước khoáng và nước cất:
- Hai tính chất giống nhau: đều trong suốt, thể lỏng
- Hai tính chất khác nhau:
+ Nước cất là chất tinh khiết; có thể pha chế được thuốc tiêm
+ Nước khoáng: là hỗn hợp; không thể pha chế được thuốc tiêm
b. Loại nước tốt hơn là nước khoáng vì nó có một số chất hòa tan có lợi cho cơ thể, nước cất uống có thể chậm tiêu hóa hơn so với nước khoáng.
8. Phương pháp tách: Hóa lỏng không khí ở nhiệt độ thấp (-183oC). Ta thu được khí oxi còn lại là nitơ
Bài 7 nè bạn:
a)* Giống: - Đều là chất lỏng
- Đều không màu, không mùi, không vị
* Khác:
b) uống nước khoáng tốt hơn