Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn có thể bị nhầm lẫn giữa 2 khái niệm là oxit axit và gốc axit
- cụ thể oxit axit thì sẽ tên nguyên tố +oxit
- còn gốc axit thì tên nguyên tố + đuôi at nhé
Gốc axit nói chung là nhóm nguyên tố hóa học :) và chỉ có phi kim
- So với thí nghiệm ở SGK, thí nghiệm này có ít bọt khí xuất hiện trên bề mặt mảnh sắt, khí thoát ra khỏi dung dịch giấm ăn chậm, mảnh sắt tan dần chậm hơn mảnh Zn.
- Khí thoát ra là khí hidro.
- Nhận biết:
* Đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí, khí thoát ra sẽ cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh nhạt, đó là khí H 2 .
1, -khí hidro+ khí oxi →nước
H2+O2 -----> H2O
- ko bằng nhau, vì : + bên phải có : 2H; 2O
+ bên trái có: 2H; 1O
=> 2 vế đó ko bằng nhau
2, Al+O2 ----> Al2O3
4Al + 3O2 →2Al2O3
bạn phải ghi bài ra chứ ghi thế này mk hc qua r sao mở lại sách đc
Do nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử nitơ nên nguyên tử khối của X là : 2.14=28(đvC)
Nguyên tử X có nguyên tử khối bằng 28. Vậy nguyên tử X là Silic
Kí hiệu hóa học là Si.
a) 2 vật thể tự nhiên: cây cối, khí quyển
2 vật thể nhân tạo: bàn, ghế
b) Ta nói được: Ở đâu có vật thể ở đó có vật chất, bởi vì: chất là đơn vị cấu tạo nên vật thể
a)Vật thể tự nhiên: Động vật, núi,...
Vật thể nhân tạo: Nhà, bệnh viện,...
b) Vì chất có ở khắp mọi nơi
1)a) Phản ứng hóa học là quá trình làm biến đổi chất này (chất tham gia phản ứng) thành chất khác (sản phẩm hay chất tạo thành).
b) Chất ban đầu bị biến đổi trong phản ứng gọi là chất tham gia. Chất mới sinh ra là sản phẩm hay chất tạo thành.
c) Trong quá trình phản ứng, lượng chất tham gia giảm dần, lượng sản phẩm tăng dần.
2)
a) Khi chất có phản ứng chính là phân tử phản ứng (nếu là đơn chất kim loại thì nguyên tử phản ứng) vì hạt hợp thành của hầu hết các chất là phân tử, mà phân tử thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. đơn chất kim loại có hạt hợp thành là nguyên tử, nên nguyên tử tham gia phản ứng .
b) Trong phản ứng hóa học chỉ xảy ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử. kết quả là chất này biến đổi thành chất khác.
c) Theo hình 2.5 (trang 48 sgk), ta có thể nói rằng số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố có giữ nguyên trước và sau phản ứng.
3)
Phản ứng hóa học:
Parafin + O -> CO2 + hơi nước
Chất tham gia phản ứng : parafin, O .
Sản phẩm: \(CO_2\), hơi nước.
4) “ Trước khi cháy chất paraffin ở thể rắn còn khi cháy ở thể hơi. Các phân tử parafin phản ứng với các phân tử khí oxi”
5)
Phương trình phản ứng:
Axit clohidric + canxi cacbonat -> canxi clorua + cacbon dioxit + nước
Chất phản ứng: HCl và CaCO3.
Sản phẩm: CaCl2, CO2, H2O
6)
a) Cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào lò đốt để tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi (trong không khí). Dùng que lửa châm để làm tăng nhiệt độ của than, quạt mạnh để thêm đủ oxi. Khi than bén cháy thì đã có phản ứng hóa học xảy ra.
b) Phương trình chữ phản ứng:
Than + Oxi (qua nhiệt độ ) \(\xrightarrow[]{}\)\(CO_3\) + nhiệt lượng
Mk làm nha. Nhưng lần sau bạn nhớ chép đề đấy:
Đề: Khí nitơ và khí oxi là hai thành phần chính của không khí. Trong kĩ thuật, người ta có thể hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Biết nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở - 183 oC. Làm thế nào để tách riêng được khí oxi và khí nitơ từ không khí ?
Giải:
Hóa lỏng khí nitơ và khí oxi bằng cách làm lạnh đến -200 độ C rồi để nguội. Do ni-tơ có nhiệt độ sôi là -196 độ, nhỏ hơn khí ô-xi (-183 độ C) nên ni-tơ sẽ sói và bay hơi trước; khí ni- tơ được chưng cất trong một cái bình khác. Còn ô-xi do sôi sau nên khi khí ni-tơ bay hơi hết thì chỉ còn lại ô-xi lỏng. Vạy là ta đã tách được ô-xi và ni-tơ riêng.
Chúc bạnh học tốt!
2. Ba vật thể được làm bằng
a. Nhôm: soong, nồi, ấm
b. Thủy tinh: cốc, lọ, ống nghiệm
c. Chất dẻo: ghế, bàn, thước
3.
a. Vật thể: cơ thể người
Chất: nước
b. Vật thể: bút chì
Chất: than chì
c. Vật thể: dây điện
Chất: đồng, chất dẻo
d. Vật thể: áo
Chất: xenlulơz, nilon
e. Vật thể: xe đạp
Chất: sắt, nhôm, cao su
4.
5.Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được (thể, màu...Dùng dụng cụ đo mới xác định được nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải làm thí nghiệm
6. Nhận biết bằng cách: cắm ống hút vào nước vôi trong và thổi hơi vào đến khi nước vôi đục, từ đó ta nhận biết được khí này có trong hơi ta thở ra
7.
a. Giữa nước khoáng và nước cất:
- Hai tính chất giống nhau: đều trong suốt, thể lỏng
- Hai tính chất khác nhau:
+ Nước cất là chất tinh khiết; có thể pha chế được thuốc tiêm
+ Nước khoáng: là hỗn hợp; không thể pha chế được thuốc tiêm
b. Loại nước tốt hơn là nước khoáng vì nó có một số chất hòa tan có lợi cho cơ thể, nước cất uống có thể chậm tiêu hóa hơn so với nước khoáng.
8. Phương pháp tách: Hóa lỏng không khí ở nhiệt độ thấp (-183oC). Ta thu được khí oxi còn lại là nitơ
Bài 7 nè bạn:
a)* Giống: - Đều là chất lỏng
- Đều không màu, không mùi, không vị
* Khác:
b) uống nước khoáng tốt hơn