K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2017

Gọi S1 là tiết diện bình lớn, S2là tiết diện bình nhỏ, ta có : S1 = 4S2

Khi nước ở bình lớn hạ xuống

một đoạn là h1 thì ở bình nhỏ nước

dâng lên một đoạn là 4h1.

Xét áp suất tại các điểm A, B

như hình vẽ.Ta có :

pA = p0+ d2h và pB =p0 + (h1 + 4h1)d1.

Mà: pA = pA=>\(d_2h\)=\(5h_1d_1\)=>\(h_1=\dfrac{d_2h}{5d_1}\)

=>\(h_1\)= \(\dfrac{8000}{5.10000}\) .10=1,6

Vậy khi đó mực nước trong bình lớn hạ xuống một đoạn là 1,6 cm và mực nước trong bình nhỏ dâng thêm một đoạn là 4h1= 4.1,6 = 6,4 (cm).

17 tháng 8 2017

Gọi H là chiều cao cột nước ở hai nhánh lớn và nhỏ lúc ban đầu chưa chế dầu

Gọi \(\Delta h_1v\text{à}\Delta h_2\) lần lượt là độ chênh lệch mực nước so với mực nước ban đầu ở hai nhánh lớn và nhỏ

Khi mực nước ở các nhánh cân bằng thì

Áp suất của cột chất lỏng lên đáy bình là:

Nhánh lớn :

p1 = h.d2 + \(\left(H-\Delta h_1\right).d_1\)

p2 = (H + \(\Delta h_2\)).d1

Lúc này : p1 = p2 => h.d2 + \(\left(H-\Delta h_1\right).d_1\) = (H + \(\Delta h_2\)).d1

\(\dfrac{h.d_2}{d_1}\)= (\(\Delta h_1+\Delta h_2\))

<=> (\(\Delta h_1+\Delta h_2\)) = \(\dfrac{10.8000}{10000}=8\)(cm) (1)

mặt khác vì hai nhánh nay thông nhau nên thể tích phần nước giảm xuống bên nhánh lớn chính bằng thể tích nước dâng lên trong nhánh nhỏ

=> Slớn.\(\Delta h_1\)=Snhỏ.\(\Delta h_2\)

<=> 4\(\Delta h_1\)=\(\Delta h_2\)

<=> 4\(\Delta h_1\)-\(\Delta h_2\) = 0 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta h_1+\Delta h_2=8\\4\Delta h_1-\Delta h_2=0\end{matrix}\right.\)

Giải hệ ta được \(\Delta h_1\)= 1,6cm , \(\Delta h_2\)=6,4cm

Vậy mực nước bình nhỏ dâng lên 6,4 cm mực nước bình lớn giảm đi 1,6cm

21 tháng 3 2016

Bạn cho biết khối lượng riêng của xăng và nước là bao nhiêu?

21 tháng 3 2016

Chỉ cho biết trọng lượng riêng là dn=10^4 và dx là 7500 thôi bạn à

30 tháng 8 2016

Gọi tiết diện của bình lớn là 5S, bình nhỏ là 2S

 Đổi 15cm=0,15m

12,5cm=0,125

Thể tích trước khi thông đáy của bình 1  là

V1=5S. 0,15=0,75S (1)

Thể tích trước khi thông đáy của bình 2 là

V2= 2S. 0,125= 0,25S (2)

Thể tích thủy ngân sau khi thông đáy là

V=5S.h+ 2S.h=7S.h (3)

 Từ 1 , 2 và 3 ta có

0,25S+ 0,75S= 7S.h

=> S=7S.h

=> h= 1/7m

 

 

 

 

29 tháng 8 2016

Lm s để đăg bài viết lên. Chỉ vs. Đừg chửi nha. Tại ms sài. Nên chưa pit

28 tháng 8 2016

a, Gọi diện tích đáy của bình nhỏ là S, của bình lớn là 3S, chiều cao của nước ở bình lớn là h.

Ban đầu, thể tích nước là: \(V=3S.h\)

Sau khi thông đáy thì chiều cao cột nước là h', thể tích nước là: \(V=(3S+S).h'=4S.h'\)

Suy ra: \(3S.h=4S.h'\)

\(\Rightarrow 3h=4h'\)

\(\Rightarrow 3.40=4h'\)

\(\Rightarrow h'=30cm\)