K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2017

Gọi số học sinh của lớp 7A là x ; số học sinh của lớp 7B là y ; ta có :

\(\dfrac{x}{14}=\dfrac{y}{15}\)\(y-x=3\)

Đặt \(\dfrac{x}{14}=\dfrac{y}{15}\) = k => x = 14k ; y = 15k

y - x = 3 => 15k - 14k = 3 => k = 3

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{14}=3\Rightarrow x=3.14=42\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{y}{15}=3\Rightarrow y=3.15=45\)

Vậy lớp 7A có 42 học sinh ; lớp 7B có 45 học sinh

2 tháng 8 2017

Số học sinh lớp 7A là:

3:(15-14) x 14 = 42 ( học sinh )

Số học sinh lớp 7B là :

42+ 3 = 45 ( học sinh )

Đáp số : 7A : 42 học sinh

7B : 45 học sinh

22 tháng 11 2021

Cho 7a,b là x,y (x,y e N*)

x/8=y/9 và y-x=5

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x/8=y/9=y-x/9-8=5

x=8.5=40

y=9.5=45

Vậy số HS 7A:40 bạn;7B:45 bạn

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{b-a}{9-8}=5\)

Do đó: a=40; b=45

9 tháng 1 2022

Gọi số học sinh lớp 7A, 7B lần lượt là a,b(a,b>0)

Áp dụng tính chất dãy tỉ bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{b-a}{9-8}=\dfrac{5}{1}=5\)

\(\dfrac{a}{8}=5\Rightarrow a=40\\ \dfrac{b}{9}=5\Rightarrow b=45\)

Vậy số học sinh lớp 7A, 7B lần lượt là 40, 45 học sinh

5 tháng 11 2021

Gọi số HS lớp 7A,7B lần lượt là a,b(học sinh)(a,b∈N*,b>5)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{b-a}{9-8}=\dfrac{5}{1}=5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5.8=40\\b=5.9=45\end{matrix}\right.\)

21 tháng 10 2021

Tham khảo:

Câu hỏi của Phạm Linh - Toán lớp 7 - Học trực tuyến OLM

21 tháng 10 2021

Gì vậy bạn

10 tháng 6 2017

Lớp 7A : 40 học sinh

Lớp 7B : 45 học sinh.

1 tháng 10 2017

Gọi số học sinh của 2 lớp lần lượt là x và y

Theo đề bài ta có:

\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{9}\) và y - x = 5

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{y-x}{9-8}=5\)

=> \(\dfrac{x}{8}=5\)

\(\dfrac{y}{9}=5\)

=> x = 5 . 8 =40

y = 5 . 9 = 45

27 tháng 9 2018

TA COI SỐ HỌC SINH LỚP 7A LÀ 8 PHẦN BẰNG NHAU , 7B LÀ 9 PHẦN BẰNG NHAU NHƯ THẾ .

LỚP 7A CÓ SỐ HỌC SINH LÀ :

        (9-1)*5*9 = 45 ( HỌC SINH)

LỚP 7B CÓ SỐ HỌC SINH LÀ :

         45-5 =40 ( HỌC SINH)

               ĐÁP SỐ : LỚP 7A : 45 HỌC SINH

                              LỚP 7B : 40  HỌC SINH

25 tháng 6 2019

Gọi x, y lần lượt là số học sinh lớp 7A và 7B (x,y ∈ N*; y>5)

Theo đề bài ta có: x: y = 8: 9 và y – x = 5

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{8}=\frac{y}{9}=\frac{y-x}{9-8}=\frac{5}{1}=5\)

\(\frac{x}{8}=5\Rightarrow x=40\left(TM\right)\)

\(\frac{y}{9}=5\Rightarrow y=45\left(TM\right)\)

Vậy lớp 7A có 40 học sinh, lớp 7B có 45 học sinh.

7 tháng 8 2017

trong chương trình SGK toán 7 tập 1 tập 2,ko có bài nào như thế này bạn ạ

7 tháng 8 2017

Lớp 7a có 40 học sinh lớp 7b có 45 học sinh

22 tháng 7 2015

tick đug cho mìh đc ko mìh làm hai bài cho ban đo và nhanh nữa mà xin ban đo

22 tháng 7 2015

7A:40 hs

7B:45 hs

****

13 tháng 10 2016

gọi số học sinh của lớp 7A và 7B lần lượt là a,b

theo đề bài, ta co :

a/b=8/9 suy ra a= a/8 ; b=b/9

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

a/8=b/9=b-a/9-8=5/1=5

do đó:

a/8=5 suy ra a=5*8=40 hs

b/9=5 suy ra: b=5*9=45 hs

vậy số học sinh của lớp 7A là 40 hs ; số hs của lớp 7B là 45 hs

13 tháng 10 2016

vẽ sơ đồ 

7a là 8 phần 

7b là 9 phần

19 tháng 9 2016

Gọi số học sinh 2 lớp lần lượt là a và b .

\(\Rightarrow\begin{cases}b-a=5\\\frac{a}{8}=\frac{b}{9}\end{cases}\)

Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}=\frac{b-a}{9-8}=\frac{5}{1}=5\)

\(\Rightarrow\begin{cases}a=40\\b=45\end{cases}\)

Vậy số học sinh 2 lớp là 40 và 45

19 tháng 9 2016

Gọi số HS lớp 7B và lp 7A lần lượt là a và b, ta có:

\(\frac{a}{9}\) = \(\frac{b}{8}\) và a - b = 5

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{9}\) = \(\frac{b}{8}\) = \(\frac{a-b}{9-8}\) = \(\frac{5}{1}\) = 5

=> a = 5 . 9 = 45

=> b = 5 . 8 = 40

Vậy: Số HS lớp 7B là 45 HS;

        Số HS lớp 7A là 40 HS.