Bài 1: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ có trong những câu thơ sau :
a) Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.
b) Buồn trông con nhện trăng tơ Nhện ơi , nhện hỡi , nhện chờ mối ai Buồn trông chênh chếch sao mai Sao ơi,sao hỡi nhớ ai sao hờ ,
c) Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
Thơ nha không phải đoạn văn đâu tại mik đăng tự nhiên nó ra cái không thành thơ.
Bài 1: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ có trong những câu thơ sau :
a) Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.
b) Buồn trông con nhện trăng tơ Nhện ơi , nhện hỡi , nhện chờ mối ai Buồn trông chênh chếch sao mai Sao ơi,sao hỡi nhớ ai sao hờ ,
c) Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
Bài làm
a, Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bấm sáu mươi .
_ Từ so sánh : chưa bằng .
_ Kiểu so sánh : Không ngang bằng .
=> Tác dụng: Việc so sánh không ngang bằng đã làm lộ rõ tình yêu thương của anh chiến sĩ với người mẹ kính yêu. Dù có đi xa mãi, đến chân trời góc bể thì anh vẫn luôn nhớ tới người mẹ kính yêu với nỗi lòng tái tê, với sự khó nhọc của tuổi sáu mươi...
b, Buồn trông con nhện trăng tơ Nhện ơi , nhện hỡi , nhện chờ mối ai Buồn trông chênh chếch sao mai Sao ơi,sao hỡi nhớ ai sao hờ ,
- Từ nhân hóa : trông , chờ .
- Kiểu nhân hóa : Dùng những từ chỉ hoạt động , trạng thái của con người để chỉ hoạt động trạng thái của con vật
=> Tác dụng : Làm cho hình ảnh con nhện hiện lên thật sinh động .
c, Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
- Từ so sánh : như
- Kiểu so sánh : Ngang bằng
=> Tác dụng : Làm lộ rõ được tình cảm anh em .