Một bóng đèn dây tóc có ghi (220V – 100V). Tính nhiệt lượng toả ra trên dây tóc trong thời gian 1 giờ 30 phút trong 2 trường hợp
a, Khi mắc bóng vào nguồn điện có hiệu điện thế 220V
b, Khi mắc bóng vào nguồn điện có hiệu điện thế 200V
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(R=U^2:P=220^2:60=\dfrac{2420}{3}\Omega\)
\(\Rightarrow P'=U'^2:R=110^2:\dfrac{2420}{3}=15\)W
Tóm tắt: \(U_Đ=220V;P_Đ=60W;U_m=110V\)
\(P=?\)
Bài giải:
Điện trở đèn: \(R_Đ=\dfrac{U_Đ^2}{P_Đ}=\dfrac{220^2}{60}=\dfrac{2420}{3}\Omega\)
Công suất đèn: \(P=\dfrac{U_m^2}{R_đ}=\dfrac{110^2}{\dfrac{2420}{3}}=15W\)
Công thức tính công suất: P=U2/RđènP=U2/Rđèn
⇒ Rđèn=U2/PRđèn=U2/P = 22022202 / 60 = 806,67 Ω
Vì điện trở R của đèn không đổi, nên khi mắc đèn vào hiệu điện thế 110V thì đèn chạy với công suất:
P=U2/RđènP=U2/Rđèn = 11021102 / 806,67 = 15W
Cách 2:
- Công thức tính công suất: P=U2/RđènP=U2/Rđèn ⇒ P tỉ lệ thuận với U2U2
- Theo đề bài: đèn có công suất 60W khi mắc đèn vào hiệu điện thế 220V và công suất của đèn không thay đổi.
Do đó khi mắc đèn vào hiệu điện thế 110V (ta thấy hiệu điện thế giảm 220 : 110 = 2 lần) nên công suất đèn sẽ giảm 2222 = 4 lần.
⇒ Công suất của đèn là: P = 60 : 4 = 15W
Công thức tính công suất: P = U 2 / R đ è n
⇒ R đ è n = U 2 / P = 220 2 / 60 = 806,67 Ω
Vì điện trở R của đèn không đổi, nên khi mắc đèn vào hiệu điện thế 110V thì đèn chạy với công suất:
P = U 2 / R đ è n = 110 2 / 806,67 = 15W
Cách 2:
- Công thức tính công suất: P = U 2 / R đ è n ⇒ P tỉ lệ thuận với U 2
- Theo đề bài: đèn có công suất 60W khi mắc đèn vào hiệu điện thế 220V và công suất của đèn không thay đổi.
Do đó khi mắc đèn vào hiệu điện thế 110V (ta thấy hiệu điện thế giảm 220 : 110 = 2 lần) nên công suất đèn sẽ giảm 2 2 = 4 lần.
⇒ Công suất của đèn là: P = 60 : 4 = 15W
Chọn đáp án C.
Nếu đem bóng đèn mắc vào hiệu điện thế U=110V thì dòng điện qua bóng đèn khi này là:
Công suất tỏa nhiệt của bóng đèn khi này là:
Nếu đem bóng đèn mắc vào hiệu điện thế U = 110V thì dòng điện qua bóng đèn khi này là: I 1 = U R 1 = 110 440 = 0 , 25 A
Công suất toả nhiệt của bóng đèn khi này là: P 1 = U 2 R 1 = 110 2 440 = 27 , 5 W
Chọn C
\(P=UI\Rightarrow I=P"U=60:220=\dfrac{3}{11}A\)
\(\left\{{}\begin{matrix}R=U':I=110:\dfrac{3}{11}=403,3\left(\Omega\right)\\P'=U'I=110.\dfrac{3}{11}=30W\end{matrix}\right.\)
a)ta có:
điện trở của đèn một là:
Rđ1=(Uđm1)2Pđm1=484ΩRđ1=(Uđm1)2Pđm1=484Ω
đèn trở của đèn hai là:
Rđ2=(Uđm2)2Pđm2=1000ΩRđ2=(Uđm2)2Pđm2=1000Ω
⇒Rđ2>Rđ1⇒Rđ2>Rđ1
b)ta có:
điện trở tương đương của đoạn mạch là:
R=R1+R2=1484Ω
⇒I=UR≈0.148A⇒I=UR≈0.148A
mà I=I1=I2
⇒P1=I21R1=10,6W⇒P1=I12R1=10,6W
⇒P2=I22R2=21,904W⇒P2=I22R2=21,904W
⇒⇒ đén hai sáng hơn
ta lại có:
1h=3600s
điện năng mạch sử dụng trong 1h là:
A=Pt=U2Rt=117412,3989J
a) Số giờ thắp sáng trong 30 ngày là 30.4 = 120 h
Điện năng sử dụng là 100.120 = 12000 Wh = 12 kWh
b) P = U²/R => R = U² / P = 220² / 100 = 484 Ω
Rtđ = 484 + 484 = 968 Ω
I qua mỗi đèn bằng nhau khi nối tiếp
I = U/R = 220 / 968 = 5/22 A
UĐ1 = UĐ2 = 5/22.484 = 110 V
P mạch = UI = 5/22.220 = 50W
P đèn = 110.5/22 = 25W
c) Nếu thêm bóng đèn nữa ta có
RĐ3 = U² / P = 220² / 75 = 1936/3 Ω
Rtd = 968 + 1936/3 = 4840/3 Ω
I của mạch = 220 / 4840/3 = 3/22 A
I Đ1 = I đèn 2 = 100 / 220 = 5/11 A
I Đ3 = 75 / 220 = 15/44 A
ta so sánh thì 5/11 > 3/22 , 15/44 > 3/22 ( Như vậy đèn không hỏng mà sáng yếu )
P đèn 1 = P đèn 2 = 484.(3/22)² = 9W
P đèn 3 = 1936/3.(3/22)² = 12W
a, đề viết sai dây tóc có ghi (220V-100W)
\(=>Q=I^2Rt=\left(\dfrac{P}{U}\right)^2\left(\dfrac{U^2}{P}\right).5400=\left(\dfrac{100}{220}\right)^2\left(\dfrac{220^2}{100}\right).5400=540000J\)
b,\(=>R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega=>Q=I1^2Rt=\left(\dfrac{200}{484}\right)^2.484.5400=453750J\)