Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(P=UI\Rightarrow I=P"U=60:220=\dfrac{3}{11}A\)
\(\left\{{}\begin{matrix}R=U':I=110:\dfrac{3}{11}=403,3\left(\Omega\right)\\P'=U'I=110.\dfrac{3}{11}=30W\end{matrix}\right.\)
Công thức tính công suất: P = U 2 / R đ è n
⇒ R đ è n = U 2 / P = 220 2 / 60 = 806,67 Ω
Vì điện trở R của đèn không đổi, nên khi mắc đèn vào hiệu điện thế 110V thì đèn chạy với công suất:
P = U 2 / R đ è n = 110 2 / 806,67 = 15W
Cách 2:
- Công thức tính công suất: P = U 2 / R đ è n ⇒ P tỉ lệ thuận với U 2
- Theo đề bài: đèn có công suất 60W khi mắc đèn vào hiệu điện thế 220V và công suất của đèn không thay đổi.
Do đó khi mắc đèn vào hiệu điện thế 110V (ta thấy hiệu điện thế giảm 220 : 110 = 2 lần) nên công suất đèn sẽ giảm 2 2 = 4 lần.
⇒ Công suất của đèn là: P = 60 : 4 = 15W
Mắc một bóng đèn dây tóc có ghi 220V – 60W vào ổ lấy điện có hiệu điện thế 110V. Cho rằng điện trở của dây tóc bóng đèn không phụ thuộc vào nhiệt độ. Hỏi công suất của bóng đèn khi đó là giá trị nào sau đây? *
60W
30W.
15W.
45W.
Công thức tính công suất: P=U2/RđènP=U2/Rđèn
⇒ Rđèn=U2/PRđèn=U2/P = 22022202 / 60 = 806,67 Ω
Vì điện trở R của đèn không đổi, nên khi mắc đèn vào hiệu điện thế 110V thì đèn chạy với công suất:
P=U2/RđènP=U2/Rđèn = 11021102 / 806,67 = 15W
Cách 2:
- Công thức tính công suất: P=U2/RđènP=U2/Rđèn ⇒ P tỉ lệ thuận với U2U2
- Theo đề bài: đèn có công suất 60W khi mắc đèn vào hiệu điện thế 220V và công suất của đèn không thay đổi.
Do đó khi mắc đèn vào hiệu điện thế 110V (ta thấy hiệu điện thế giảm 220 : 110 = 2 lần) nên công suất đèn sẽ giảm 2222 = 4 lần.
⇒ Công suất của đèn là: P = 60 : 4 = 15W
\(R=U^2:P=220^2:60=\dfrac{2420}{3}\Omega\)
\(\Rightarrow P'=U'^2:R=110^2:\dfrac{2420}{3}=15\)W
Tóm tắt: \(U_Đ=220V;P_Đ=60W;U_m=110V\)
\(P=?\)
Bài giải:
Điện trở đèn: \(R_Đ=\dfrac{U_Đ^2}{P_Đ}=\dfrac{220^2}{60}=\dfrac{2420}{3}\Omega\)
Công suất đèn: \(P=\dfrac{U_m^2}{R_đ}=\dfrac{110^2}{\dfrac{2420}{3}}=15W\)
Điện trở của dây tóc bóng đèn Đ1 và Đ2:
Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp:
R = R1 + R2 = 484 + 645,3 = 1129,3 Ω
Cường độ dòng điện qua mạch:
Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ1 và Đ2:
U1 = I.R1 = 0,195.484 = 94,38V
U2 = I.R2 = 0,195.645,3 = 125,83V
Công suất của đoạn mạch:
→ Đáp án A
Đ 1 mắc /nt Đ 2 , khi đó điện trở của mỗi đèn là:
R ' 1 = 50% R 1 = 0,5.484 = 242Ω; R ' 2 = 50% R 2 = 0,5.645,33 = 322,67Ω
Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp:
R ' = R ' 1 + R ' 2 = 242 + 322,67 = 564,67Ω
Cường độ dòng điện qua mạch: I ' = U / R ' = 220 / 564,67 ≈ 0,39A
⇒ I ' = I ' 1 = I ' 2 = 0,39A.
Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ 1 và Đ 2 :
U ' 1 = I ' . R ' 1 = 0,39.242 = 94,38V.
U ' 2 = I ' . R ' 2 = 0,39.322,67 = 125,84V.
Công suất điện của đoạn mạch: P n t = U ' . I ' = 220.0,39 = 85,8W
Điện trở của đèn thứ ba là:
Điện trở tương đương của mạch khi ghép nối tiếp đèn 1 và đèn 3 là:
R 13 = R 1 + R 3 = 484 + 645,3 = 1129,3Ω
Cường độ dòng điện chạy qua hai đèn là:
Hiệu điện thế đặt lên mỗi đèn là:
U 1 = I 1 . R 1 = 0,195.484 = 94,38V và U 2 = I 2 . R 2 = 0,195.645,3 = 125,83V.
Như vậy ta thấy hiệu điện thế này đều nhỏ hơn hiệu điện thế định mức của mỗi đèn là 220V nên các đèn không bị hỏng.
Công suất của đoạn mạch là: P m = U.I = 220.0,195 = 42,9W.
Công suất của đèn thứ nhất là:
Công suất của đèn thứ hai là:
Tóm tắt:
P = 60W
U = 220V
U' = 110V
P' = ?W
GIẢI:
\(P=UI\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{60}{220}=\dfrac{3}{11}A\)
\(\Rightarrow P'=U'I=110.\dfrac{3}{11}=30\)W