K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1) dẫn 2,24 lít khí CO(đktc) đi qua 1 ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp 3 oxit Al2O3, CuO, Fe3O4 cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. chia sản phẩm thu được thành 2 phần bằng nhau. phần 1: được hòa tan bằng HCl dư thu được 0,67 lít khí H2(đktc) phần 2: được nung kỉ trong 400ml NaOH 0,2M để trung hòa NaOH dư phải dùng hết 20ml HCl 1M a) viết PTHH xảy ra b) tính phần trăm khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban...
Đọc tiếp

1) dẫn 2,24 lít khí CO(đktc) đi qua 1 ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp 3 oxit Al2O3, CuO, Fe3O4 cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. chia sản phẩm thu được thành 2 phần bằng nhau.

phần 1: được hòa tan bằng HCl dư thu được 0,67 lít khí H2(đktc)

phần 2: được nung kỉ trong 400ml NaOH 0,2M để trung hòa NaOH dư phải dùng hết 20ml HCl 1M

a) viết PTHH xảy ra

b) tính phần trăm khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu

c) tính thể tích H2SO4 1M để hòa tan hết hỗn hợp oxit trên

2) cho 5,12(g) hỗn hợp gồm 3 kim loại Mg, Fe, Cu ở dạng bột tác dụng vs 150ml dung dịch HCl 2M. Thấy chỉ thoát ra 1,792(lít) H2(đktc). lọc, rửa kết tủa thu được 1,92(g) chất rắn B. hòa tan hết B bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được V(l)SO2 (đktc).

a) viết PTHH

b) tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu

c) tính VSO2

3) hòa tan 50(g) hỗn hợp gồm BaSO3 vad muối Cacbonat của 1 kim loại kiềm tan hết bằng dung dịch HCl dư thì thoát ra 6,72 lít khí(đktc) và thu được dung dịch A. theo H2SO4 dư vào dung dịch A thấy tách ra 46,6(g) kết tủa rắn. xác định CTHH muối Cacbonat của kim loại kiềm.

2
4 tháng 7 2017

a. Số mol của CO là: nCO = 2.24/22.4=0.1 mol

Gọi x là số mol của CuO có trong hỗn hợp và y là số mol của Fe3O4 có trong hỗn hợp.

Khi cho hỗn hợp đi qua CO nung nóng thì chỉ có:

CuO + CO ----t0----> Cu+CO2

x x x

Fe3O4 + 4CO ---- to -----> 3Fe + 4CO2

y 4y 3y

Theo phương trình (1) và (2) ta có: x + 4y = 0,1 (*)

Vì Al2O3 không tham gia phản ứng với CO, do vậy hỗn hợp chất rắn thu được sau khi phản ứng gồm Al2O3, Cu và Fe.

- Phần 1: Chỉ có Fe và Al2O3 tham gia phản ứng với axit HCl theo phương trình: Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2

\(\dfrac{3y}{2}\) 0.03

\(\dfrac{3y}{2}\) = 0,03 (**) => y = 0,02 mol

Thay y = 0,02 vào (*), giải ra ta được x = 0,02 mol

Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O

- Phần 2: Chỉ có Al2O3 tham gia phản ứng với NaOH dư.

Số mol của NaOH lúc ban đầu là: n = CM. V = 0,2 x 0,4 = 0,08 mol

Số mol của HCl là: n = CM. V = 1 x 0,02 = 0,02 mol

Vì NaOH còn dư được trung hòa với axit clohidric theo phương trình:

NaOH + HCl -> NaCl + H2O

0,02 0,02

Do vậy, số mol NaOH tham gia phản ứng với Al2O3 là: 0,08 – 0,02 = 0,06 mol

PTHH: Al2O3 + NaOH ------>2 NaAlO2 + H2O

0,03 0,06

Số mol Al2O3: nAl2O3 = \(\dfrac{1}{2}\) n NaOH = 0,03 mol

Số mol Al2O3 có trong hỗn hợp ban đầu là: 0,03 x 2 = 0,06 mol

b. Thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.

khối lượng của hỗn hợp là:

0,006 x 102 + 0,02 x 80 + 0,02 x 216 = 12,04 g

% Al2O3 =\(\dfrac{0.06\cdot102}{12.04}\) x100% = 50,83%

% CuO = \(\dfrac{0.02\cdot80}{12.04}\) x100% = 13,29%

% Fe3O4 = \(\dfrac{0.02\cdot216}{12.04}\)x100% = 35,88%

5 tháng 7 2017

Vì Cu không tác dụng được với HCl -> chất rắn

\(m_{hh}=5,12-1,92=3,2\left(g\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{1,792}{22,4}=0,08\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,15.2=0,5\left(mol\right)\)

Pt: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)(1)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\) (2)

\(n_{HCl}:n_{H_2}=0,25>0,08\)

H2 hết; HCl dư

Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg, Fe

(1)(2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24x+56y=3,2\\x+y=0,08\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,04\\y=0,04\end{matrix}\right.\)

\(m_{Mg}=0,04.24=0,96\left(g\right)\)

\(m_{Fe}=3,2-0,96=2,24\left(g\right)\)

c) \(n_{Cu}=\dfrac{1,92}{64}=0,03\left(mol\right)\)

Pt: \(Cu+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}CuSO_4+SO_2+2H_2O\)

0,03mol-------------------------- \(\rightarrow0,03mol\)

\(V_{SO_2}=0,03.22,4=0,672\left(l\right)\)

20 tháng 5 2019

Đáp án A

Chỉ có các oxit của kim loại đứng sau Al bị khử bởi CO.

25 tháng 11 2019

14 tháng 2 2018

Chọn A

26 tháng 11 2019

Đáp án A

Cho CO dư qua hỗn hợp X thu được chất rắn Y gồm: Al 2 O 3 ; MgO; Fe; Cu

Cho Y vào NaOH dư, Al 2 O 3  tan hết, phần không tan Z gồm: MgO; Fe; Cu.

24 tháng 1 2017

Đáp án A

11 tháng 11 2019

Do MgO và Al2O3 không bị khử bởi CO, sau đó Al2O3 bị hòa tan hoàn toàn bởi NaOH dư

=> Cuối cùng chỉ còn MgO, Fe, Cu

=> Đáp án D

10 tháng 3 2023

\(M_A=18.2=36\left(g/mol\right)\)

Áp dụng sơ đồ đường chéo:

\(\dfrac{n_{CO}}{n_{CO_2}}=\dfrac{44-36}{36-28}=\dfrac{1}{1}\)

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{40}{100}=0,4\left(mol\right)\)

Đặt CTHH của oxit sắt là \(Fe_xO_y\)

PTHH:
\(Fe_xO_y+yCO\xrightarrow[]{t^o}xFe+yCO_2\) (1)

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\) (2)
Theo PT (2): \(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CO\left(d\text{ư}\right)}=n_{CO_2}=0,4\left(mol\right)\)

Theo PT (1): \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{y}.n_{CO_2}=\dfrac{0,4}{y}\left(mol\right);n_{CO\left(p\text{ư}\right)}=n_{CO_2}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{Fe_xO_y}=\dfrac{23,2}{\dfrac{0,4}{y}}=86y\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow56x+16y=86y\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)

=> CT của oxit là Fe3O4 

V = (0,4 + 0,4).22,4 = 17,92 (l)

14 tháng 12 2018

14 tháng 7 2018