Trong thí nghiệm của Torixenli, độ cao cột thủy ngân là 75cm, nếu dùng rượu để thay thủy ngân thì độ cột rượu là bao nhiêu? Biết dthủy ngân=136000N/m3, của rượu drượu=8000N/m3.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
Áp suất của chất lỏng tác dụng lên đáy bình : \(p=d.h\)
Vì ba bình giống hệt nhau và đựng 3 chất lỏng với một thể tích như nhau thì chiều cao của cột chất lỏng cũng như nhau : \(h_{Hg}=h_{nước}=h_{rượu}\)
Mà \(d_{Hg}>d_{nước}>d_{rượu}\)
Vì áp suất tỉ lệ thuận với trọng lượng riêng của chất lỏng nên : \(p_{Hg}>p_{nước}>p_{rượu}\)
Chọn B.
Khi dùng thủy ngân áp suất khí quyển đo được:
pa = 760mmHg = 0,76. 136000 = 103360 N/m2.
Nếu dùng rượu thì cột rượu sẽ có độ cao là:
Gọi h là độ chênh lệch mức thuỷ ngân ở hai nhánh A và B (hình 107).
Phương trình áp suất tại các điểm ở mức ngang với mặt thuỷ ngân ở nhánh A (có nước):
h 1 d 1 = h 2 d 2 + h d 3 ⇒ h = h 1 d 1 − h 2 d 2 d 3 = 0 , 4.10000 − 0 , 2.8000 136000 = 0 , 0176 m
Đáp án: B
Gọi h là độ chênh lệch mức thuỷ ngân ở hai nhánh A và B (hình vẽ).
Phương trình áp suất tại các điểm ở mức ngang với mặt thuỷ ngân ở nhánh A (có nước):
Đáp án A
- Trọng lượng riêng của thủy ngân là:
13600.10 = 136000 ( N / m 3 )
- Áp dụng công thức tính áp suất chất lỏng:
p = d.h => h = p : d
- Chiều cao của cột thủy ngân là:
95200 : 136000 = 0,7 (m) = 700 (mm)
a)
Chiều cao từ mặt thoáng của thủy ngân xuống đáy ống là:
100−0,94=99,06(m)
Áp suất của thủy ngân lên đáy ống là:
136000.99,06=13472160(Pa)
Vậy áp suất của thủy ngân lên đáy ống là 13472160 Pa.