Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B.
Khi dùng thủy ngân áp suất khí quyển đo được:
pa = 760mmHg = 0,76. 136000 = 103360 N/m2.
Nếu dùng rượu thì cột rượu sẽ có độ cao là:
Áp suất khí quyển là 760mmHg = 0,76mHg.
Trọng lượng riêng của thuỷ ngân là: dHg = 136000 N/m
Độ cao của cột thuỷ ngân, hay rượu trong ống cho ta biết áp suất khí quyển
→ pkq = dHg. hHg = dr. hr
→ 136000 . 0,76 = 8000. hr
→ hr = 12,92 m
Chọn đáp án B.
Chọn B.12,92m
Vì khi dùng thủy ngân áp suất khí quyển đo được 760mmHg.
Nếu dùng rượu: pkq = drhr => hr………
Tóm tắt:
\(h_2=81,6cm=0,816m\\ d_{Hg}=136000N/m^3\\ d_{nước}=10000N/m^3\\ d_{rượu}=8000N/m^3\\ \overline{a,h_1=?}\\ b,h=?\)
Giải:
Theo đề bài ta có áp suất do nước, thủy ngân và rượu tạo ra là như nhau hay:
\(p_{nước}=p_{Hg}=p_{rượu}\)
a, Áp suất do cột nước tạo ra là:
\(p_{nước}=d_{nước}.h_2=10000.0,816=8160\left(Pa\right)\)
Chiều cao của cột thủy ngân là:
\(p_{Hg}=d_{Hg}.h_1=p_{nước}\Leftrightarrow136000.h_1=8160\Rightarrow h_1=0,06\left(m\right)=6\left(cm\right)\)
b) Chiều cao của cột rượu để tạo được áp suất đó là:
\(p_{rượu}=d_{rượu}.h_3\Rightarrow h_3=\dfrac{p_{rượu}}{d_{rượu}}=\dfrac{p_{nước}}{d_{rượu}}=\dfrac{8160}{8000}=1,02\left(m\right)=102\left(cm\right)\)
Để chứa được cột rượu có độ cao đó thì độ cao của ống tối thiểu phải bằng độ cao của cột rượu, hay:
\(h=h_3=102\left(cm\right)\)
Vậy:........
Đáp án D