K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2017

Ta có pthh 1

4Na + O2-t0\(\rightarrow\) 2Na2O

Theo đề bài ta có

nNa=\(\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)

a,Theo pthh 1

nO2=\(\dfrac{1}{4}nNa=\dfrac{1}{4}.0,2=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow VO2_{\left(\text{đ}ktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

b,Theo đề bài ta có

Pthh 2

Na2O + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2

Theo pthh 1

nNa2O=\(\dfrac{2}{4}nNa=\dfrac{2}{4}.0,2=0,1\left(mol\right)\)

Theo pthh 2

nNaOH=2nNa2O=2.0,1 (mol)

\(\Rightarrow mct=mNaOH=0,2.40=8\left(g\right)\)

Theo đề bài ta có

mddA=mddNaOH=160 (g)

\(\Rightarrow\) Nồng độ % của dung dịch NaOH là :

C%=\(\dfrac{mct}{m\text{dd}}.100\%=\dfrac{8}{160}.100\%=5\%\)

c, Sửa lại đề câu c,

Cần thêm bao nhiêu gam NaOH vào dung dịch NaOH để nồng độ dung dịch tăng thêm 5%

Theo câu b ta có

C% của A=5%

Nếu tăng thêm thì C% của A = 5+5 = 10%

\(\Rightarrow mct=\dfrac{m\text{dd}.C\%}{100\%}=\dfrac{160.10\%}{100\%}=16\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\) Số gam NaOH cần thêm là

mct=mNaOH=16-8=8(g)

Vậy cần thêm 8 gam NaOH vào dung dịch A để nồng độ % tăng thêm 5%

6 tháng 5 2017

nNa = \(\dfrac{4,6}{23}\) = 0,2 mol

4Na + O2 -> 2Na2O

4mol 1mol 2 mol

0,2 mol 0,05 mol 0,1 mol

a) VO2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 (l)

b) mNa2O = 0,1 . 62 = 6,2 (g)

nNaOH = \(\dfrac{160}{40}\)= 4 mol

Na2O + H2O -> 2 NaOH

1mol 1mol 2 mol

0,1 mol 0,1 mol 0,2 mol

Ta có : \(\dfrac{0,1}{1}\) < \(\dfrac{4}{2}\)

Vậy NaOH dư bài toán tính theo Na2O

mH2O = 0,1 . 18 = 1,8 (g)

n NaOH dư = 4 - 0,2 = 3,8 mol

mNaOH dư = 3,8 . 40 = 152 (g)

mdd = 1,8 + 6,2 = 8 (g)

C% NaOH = \(\dfrac{152}{8}\) . 100% = 1900%

9 tháng 5 2021

\(a) 4Na + O_2 \xrightarrow{t^o} 2Na_2O\\ b) n_{Na} = \dfrac{4,6}{23} = 0,2(mol)\\ n_{O_2} = \dfrac{1}{4}n_{Na} = 0,05(mol)\\ V_{O_2} = 0,05.22,4 = 1,12(lít)\\ c) Na_2O + H_2O \to 2NaOH\\ n_{NaOH} = n_{Na} = 0,2(mol)\\ C\%_{NaOH} = \dfrac{0,2.40}{160}.100\% = 5\%\\ d)\)

\(n_{Na\ thêm} = x(mol)\\ 2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\\ n_{NaOH} = n_{Na} = x(mol)\\ n_{H_2} =0,5x(mol)\\ \Rightarrow m_{dd} = 23x + 160 -0,5x.2 = 22x + 160(gam)\\ \Rightarrow C\% = \dfrac{0,2.40 + 40x}{22x + 160}.100\% = 5\% + 5\%\\ \Rightarrow x = \dfrac{40}{189}\\ m_{Na} = \dfrac{40}{189}.23 = 4,87(gam)\)

9 tháng 5 2021

\(n_{Na}=\dfrac{4.6}{23}=0.2\left(mol\right)\)

\(4Na+O_2\underrightarrow{^{t^0}}2Na_2O\)

\(0.2.....0.05.........0.1\)

\(V_{O_2}=0.05\cdot22.4=1.12\left(l\right)\)

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(0.1.......................0.2\)

\(m_{NaOH}=0.2\cdot40=8\left(g\right)\)

\(C\%_{NaOH}=\dfrac{8}{160}\cdot100\%=5\%\)

Để C% tăng thêm 5% 

\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(a...............a.......0.5a\)

\(m_{NaOH}=40a\left(g\right)\)

\(m_{dd_{NaOH}}=23a+160-0.5a\cdot2=22a+160\left(g\right)\)

\(C\%_{NaOH}=\dfrac{40a+8}{22a+160}\cdot100\%=5\%\)

\(\Rightarrow a=0\)

=> Sai đề

10 tháng 5 2017

a ) 4K + O2 \(\rightarrow\) 2K2O

b ) \(n_K=\dfrac{7,8}{39}=0,2\left(mol\right)\)

4K + O2 \(\rightarrow\) 2K2O

Theo phương trình : 1 mol Kali tác dụng hết với 1 mol khí Oxi .

Theo bài ra : 0,2 mol Kali tác dụng hết với 0,2 mol khí Oxi .

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

10 tháng 5 2017

Bài này , có bạn khác ra câu hỏi rồi , bạn mà gửi lại câu này nữa thì sẽ làm lộn xộn diễn đàng mất

10 tháng 5 2017

a)PTHH:\(4K+O_2\underrightarrow{t^0}2K_2O\)(1)

\(n_K=\dfrac{7,8}{39}=0,2mol=>n_{O_2}=\dfrac{1}{4}n_K=0,05mol\)

b) PTHH: \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)(2)

theo PTHH (1) => \(n_{K_2O}=0,1mol\)=> \(n_{KOH}=0,2mol\)

=> \(m_{KOH}=0,2.56=11,2gam\)

C%=\(\dfrac{11,2}{160}.100\%=7\%\)

c) gọi x là KL KOH cần thêm vào dd A

ta có: \(\dfrac{11,2+x}{160+x}.100\%=12\%\rightarrow x=9,1gam\)

vậy cần thêm vào 9,1gam KOH

10 tháng 5 2017

nK=m/M=7,8/39=0,2(mol)

PT:

2K + O2 -t0-> 2K2O

2............1..............2 (mol)

0,2 -> 0,1 -> 0,2 (mol)

b) VO2=n.22,4=0,1.22,4=2,24(lít)

c) PT:

K2O + H2O -> 2KOH + H2\(\uparrow\)

1.............1................2..........1 (mol)

0,2 -> 0,2 -> 0,4 -> 0,2 (mol)

=> mKOH=n.M=0,4.56=22,4(gam)

\(\Rightarrow C\%_{ddA}=\dfrac{m_{KOH}.100\%}{m_{ddKOH}}=\dfrac{22,4.100}{160}=14\left(\%\right)\)

d) C% mới= C%d d A + C%tăng=14+5=19(%)

Gọi x(g) là khối lượng K cần thêm vào

Vậy \(19=\dfrac{\left(x+22,4\right).100}{160}\)

\(\Leftrightarrow3040=100x+2240\)

\(\Leftrightarrow100x=800\)

=> x=8(g)

Vậy cần thêm 8 gam Kali vào A để nồng độ dung dịch tăng thêm 5 %

13 tháng 5 2021

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

a, PT: \(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)

______0,8___0,2___0,4 (mol)

b, a = mNa = 0,8.23 = 18,4 (g)

c, mNaOH = 0,4.40 = 16 (g)

\(\Rightarrow C\%_{NaOH}=\dfrac{16}{150}.100\%\approx10,67\%\)

Bạn tham khảo nhé!

23 tháng 4 2022

\(nNa=\dfrac{6,9}{23}=0,3\left(mol\right)\)

\(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)

4         1         2          (mol)

0,3    0,075    0,15

\(VO_2=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\)

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaO H\)

1              1             2        (mol)

0,15        0,15       0,3    (mol)

\(m_{NaOH}=0,3.40=12\left(g\right)\)

\(C\%_{ddA}=\dfrac{12.100}{180}=6,67\%\)

 

20 tháng 8 2016

\(n_K=\frac{3,9}{39}=0,1\left(mol\right)\)

 

PTHH: K       +     2Cl\(\rightarrow\)          KCl2

      0,1 \(\rightarrow\)             0,05 (mol)

VCl= 0,05.35,5=1,775(l)

 

 

 

 

12 tháng 1 2018

K hóa trị 1, Cl cũng hóa trị 1 mà lại có công thức KCl2 là sao???

 

 

thể tích gì tham gia phản ứng bạn?

23 tháng 4 2018

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

1         2            1         1

0,5      1            0,5      0,5 

nFe= m/M = 26.3 / 56 = 0,5 mol

a) VH= n . 22,4 = 0,5 . 22,4 = 11,2 lít

b) mct HCl= n . M = 0,5 . 36,5 = 18,25g

C% = ( mct . 100 )/ mdd =18,25 . 100 : 800 = 2,28125%

23 tháng 4 2018

a) 

2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

  2           6             2            3

0,19       0,57        0,19       0,285

nAl= m/M = 5,003/27= 0,19 mol

b) 

VH2= n . 22,4 = 0,285 . 22,4 = 6,384 lít

c) CM HCl= n/V = 0,57 / 0,2 = 2,85M

d)     H2      +     CuO    ->    Cu    +    H2O ( điều kiện nhiệt độ nha mik k đánh kí hiệu lên mũi tên đc )

         1                  1              1               1

                                         0,15625

nCuO= 12,5 / 80 = 0,15625 mol

=> tính số mol theo CuO

mCu= n. M = 0,15625 . 64 = 10g